Anh chị giúp e 1 tay với ạ ? Em cảm ơn nhiều 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

1, \(\sqrt{\frac{-12}{x-5}}\) xác định khi \(\frac{-12}{x-5}\) \(\ge\) 0

→x-5<0→x<5

3. xác định khi x-2>0 →x>2

5.xác định khi \(\frac{4x-5}{x+2}\ge0\)và x\(\ne\)-2

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}4x-5< 0\\x-3< 0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}4x-5\ge0\\x-3>0\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x< \frac{5}{4}\\x< 3\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x\ge\frac{5}{4}\\x>3\end{array}\right.\end{array}\right.}\)

 

2 tháng 9 2016

 Bảo Duy Cute sướng wá ha. có ngừi chúc n.n lun

2 tháng 9 2016

uk...thanks e 

1 tháng 8 2016

a) Xét tứ giác ADHE có: \(\widehat{ADH}=90\)

                                       \(\widehat{DAE}=90\)

                                        \(\widehat{AEH}=90\)

=> Tứ giác ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao ta có:

    \(AH^2=HB\cdot HC=2\cdot8=16\)

=>AH=4

=>DE=AH=4

b)Gọi O là giao điểm của AH và DE

Vì ADHE là hình chữ nhật

=>OD=OA

=>ΔOAD cân tại O

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)

Xét ΔABH vuông tại H(gt)

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90\)               (1)

Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)                      (2)

Từ (1) (2) suy ra:  \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\)

Mà: \(\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\) (cmt)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\) 

Xét ΔADE và ΔACB có     

 \(\widehat{DAE}=\widehat{CAB}=90\left(gt\right)\)

   \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

=>ΔADE~ΔACB

 

 

1 tháng 8 2016

cám ơn bạn :D

5 tháng 3 2017

Để 2 đường thẳng trùng nhau thì \(\dfrac{k-1}{2}=\dfrac{k}{-3}=\dfrac{-1}{5}\Rightarrow k=0,6\)

5 tháng 3 2017

\(\dfrac{3}{5}nha\)

NM
29 tháng 8 2021

ta có 

\(A=B.\left|x-4\right|\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}=\frac{1}{\sqrt{x}-5}.\left|x-4\right|\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\left|x-4\right|\)

Vậy :

\(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=x-4\\\sqrt{x}+2=-x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{x}-6=0\\x+\sqrt{x}-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=1\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}\)

29 tháng 8 2021

bạn cs chắc đây là đáp án đúng chứ

19 tháng 11 2017

1.

a, \(\sqrt{18}-2\sqrt{50}+3\sqrt{8}=3\sqrt{2}-2.5\sqrt{2}+3.2\sqrt{2}\)

\(=3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+6\sqrt{2}=-\sqrt{2}\)

b, \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{84}=7+3-2\sqrt{7.3}+\sqrt{84}=10-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}=10\)

2.

a, \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=4\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=4\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=4\\2x+3=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x\(\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{-7}{2}\right\}\)

b, \(\sqrt{9x}-5\sqrt{x}=6-4\sqrt{x}\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-5\sqrt{x}+4\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tmĐKXĐ\right)\)

Vậy x = 9

3.

a, ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\\sqrt{a}-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

\(Q=\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{1}{a+\sqrt{a}}:\dfrac{\sqrt{a}-1}{a+2\sqrt{a}+1}\)

\(Q=\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\times\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)

\(Q=\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(Q=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(Q=\dfrac{a-\sqrt{a}-a-2\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{-3\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

3 tháng 10 2017

làm bài nào ?

đừng nói là làm hết nhé 'o'

6 tháng 7 2017

MK hứng bài nào thì lm bài đấy nhé!

Bài 21:

Ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\)

<=> \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=0\)

<=> \(ab+bc+ac=0\)

<=> \(ab+bc+ac+c^2=c^2\)

<=> \(\sqrt{ab+bc+ac+c^2}=\sqrt{c^2}\)

<=> \(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=\left|c\right|\) (1)

Mặt khác: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\) ; \(a,b>0;c\ne0\) => \(c< 0\) (2)

Từ (1); (2) => \(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}=-c\)

<=> \(2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+2c=0\)

<=> \(\left(a+c\right)+2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\left(b+c\right)=a+b\)

<=> \(\left(\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\right)^2=\left(\sqrt{a+b}\right)^2\)

<=> \(\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}=\sqrt{a+b}\) => Đpcm

14 tháng 7 2017

tks bn nhiều