tính hết tất cả các góc dùm mình...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

BT3:
A B C O M

a) Xét \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( định lí tổng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{OAC}+2\widehat{OCA}=120^0\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}\right)\)= 1200

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{OCA}=60^0\)

Xét \(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}+\widehat{AOC}=180^0\) ( định lí tổng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=120^0\)

b) Có tia AO cắt BC tại M

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0\)

Lại có: \(\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\) ( ở câu a)

\(\Rightarrow\widehat{C}< 120^0< 180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{BMC}\)

1 tháng 10 2017

BT3:

A B C H D

a) Xét \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (đlí tồng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

b) Có AD là phân giác góc A

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{DAB}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Xét \(\Delta HAB\)\(\widehat{H}+\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=180^0\) (đlí tồng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

Lại có: \(\widehat{CAD}+\widehat{DAH}+\widehat{HAB}=\widehat{A}=90^0\)

\(\Rightarrow45^0+30^0+\widehat{HAD}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=15^0\)

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W

21 tháng 10 2017

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

21 tháng 10 2017

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

10 tháng 3 2018

Diện Tích HTG là

4 x 6 : 2 = 12 (cm2)

Độ dài chiều cao AH là

12 : 6 = 2 (cm2)

10 tháng 3 2018

xét tam giác ABH và tam giác ACH có :  (tam giác vuông)

AH chung

Góc B= Góc C (tam giác cân)

\(\Rightarrow\)tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền góc nhọn) \(\Rightarrow\)CH=BH=3 cm

Theo định lý py-ta-go ta có:

Xét tam giác ABH : \(^{AH^2=AB^2-HB^2=4^2-3^2=7}\)

\(\Rightarrow\)\(AH^{ }=\sqrt{7}\)

27 tháng 4 2018

Không giải đc vì bài toán thiếu dữ kiện. Điểm M nằm ở bất kỳ vị trí nào trong tgABC

27 tháng 4 2018

Mình đòng ý với quandt203

29 tháng 10 2016

bài ở đâu đấy

 

29 tháng 10 2016

Học nhà thầy Tùng

Câu 2: 

a: AB⊥a

AB⊥b

Do đó: a//b

b: Ta có: a//b

nên \(\widehat{C_2}+\widehat{D_1}=180^0\)

hay \(\widehat{C_2}=60^0\)

=>\(\widehat{C_3}=120^0\)

Câu 3: 

a: Ta có: \(\widehat{AMN}=\widehat{B}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC

b: Xét tứ giác MNEB có

MN//EB

MB//NE

Do đó: MNEB là hình bình hành

Suy ra: \(\widehat{MNE}=\widehat{B}=60^0;\widehat{NEB}=180^0-60^0=120^0\)

c: Ta có: MNEB là hình bình hành

nên \(\widehat{BMN}=\widehat{NEB}\)

10 tháng 11 2016

Bài 1:

\(\frac{3}{5}.x=\frac{2}{3}.y\Rightarrow\frac{3x}{5}=\frac{2y}{3}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\)

=> \(\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}\)

ta có:

(15k)2.(9k)2=38

225k2.81k2=38

18225k4=38

k4=\(\sqrt[4]{18225}\)

x=\(15\sqrt[4]{18225}\)

y=\(9.\sqrt[4]{18225}\)

Bài 2:

\(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25}{9+16}=\frac{x+y-9}{25}\)

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}TH1:z+9=x+y-9=0\\TH2:z+9=x+y-9\ne0\end{array}\right.\)

TH1:

z+9=x+y-9=0

=> z=-9 và x+y=0=> x=-y hoặc x=y=0

+với x=y=0

2x3-1=15(1)

thay x vào (1) ta có:

2.03-1=-1 \(\ne15\)(loại)

+ với z=-9 và x=-y ta có:

2.x3-1=15

=>2.x3=16

=> x3=8

=> x3=23

=> x=2 => x=-2

=>x+y+z=-9+2-2=-9

 

Th2:

với z+9=x+y-9\(\ne0\)

=> z=x+y-18

x=z-y+18

thay x vào (1) ta có:

2.(z-y+18)3-1=15

2(z2-2yz+y2+54z2-108yz+54y2+972z-972y +5832)= 16

2z2-4yz+2y2+108z2-216yz+105y2+1944z -1944y +11664=16

..........................................................................................

vậy x+y+z=-9 trong TH z=-9, x=2 và y=-1

Ở bài 1 chắc mk làm sai vì lớp 7 đã học căn bậc 4 đâu. :)