K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

BT3:
A B C O M

a) Xét \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( định lí tổng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+60^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{OAC}+2\widehat{OCA}=120^0\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}\right)\)= 1200

\(\Rightarrow\widehat{OAC}+\widehat{OCA}=60^0\)

Xét \(\widehat{OAC}+\widehat{OCA}+\widehat{AOC}=180^0\) ( định lí tổng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=120^0\)

b) Có tia AO cắt BC tại M

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0\)

Lại có: \(\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\) ( ở câu a)

\(\Rightarrow\widehat{C}< 120^0< 180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{BMC}\)

1 tháng 10 2017

BT3:

A B C H D

a) Xét \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (đlí tồng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

b) Có AD là phân giác góc A

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{DAB}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

Xét \(\Delta HAB\)\(\widehat{H}+\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=180^0\) (đlí tồng ba góc trong một tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-90^0-60^0=30^0\)

Lại có: \(\widehat{CAD}+\widehat{DAH}+\widehat{HAB}=\widehat{A}=90^0\)

\(\Rightarrow45^0+30^0+\widehat{HAD}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=15^0\)

11 tháng 6 2017

Nhàn Lê

Ta có :

5,625 = 25,125

TỪ đó ta lập được các tỉ thức sau :

\(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\) ; \(\frac{5}{25}=\frac{25}{625}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\);\(\frac{625}{25}=\frac{25}{5}\)

dễ mà x = 2

     và  x = -10/3

26 tháng 8 2016

Khi bn đổi avatar xong thì ấn F5 để load lại trang và hình là đc mà. Mọi lần mk đổi ấn lại có đc đâu, ấn F5 mới đc.

26 tháng 8 2016

Hướng Dương- Love music vẫn hôngdc

18 tháng 11 2016

vui

18 tháng 11 2016

hihi

1 tháng 10 2016

A B C M N D E O H K
Gọi NH và MK giao nhau tại O, ta sẽ chứng minh NH, MK và BC đồng quy bằng cách chứng minh O là trung điểm của BC.
Đầu tiên ta sẽ chứng minh H là trung điểm của BM. 
Nối ME .Có ME là đường trung bình của tam giác ADC.
Nên ME song song với AD. Vậy ME song song với HD.
Mặt khác do D là trung điểm của BE mà HD song song ME nên H là trung điểm của BM.
Tương tự như vậy K là trung điểm của NC.
Có N là trung điểm của AB, H là trung điểm của BM nên NH là đường trung bình của tam giác ABM.
Vậy NH song song với AC.
Xét tam giác ABC : đường thẳng NH có N là trung điểm của AB, NH song song với AC nên NH sẽ đi qua trung điểm của cạnh BC.
Tương tự như vậy MK sẽ đi qua trung điểm của cạnh BC.
Vậy NH, MK, BC đồng quy tại trung điểm của BC.
 

30 tháng 9 2016

mk,nh,bc đồng quy ở 2 điểm

21 tháng 10 2017

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

21 tháng 10 2017

đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{10}}\)

9 tháng 2 2022

e hc tới pytago r đk?

9 tháng 2 2022

bài này ko cần pytago cx đc:

Ta có:

CB=CD

=> FB<CD ( F nằm trên đường thẳng CB)(1)

theo đề suy ra được : tam giác EFD nằm trong tam giác EBD

<=>FD<CB ( vì FD là cạnh nằm trong tam giác và tiếp với đường cao tam giác ngoài)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : CD+CB>FD+FB( đpcm)