Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|
- Than ơi! | Đoạn 1 | đoạn 2 |
Đoạn cuối cùng
mình nghĩ như vậy
Đoạn 1 từ đầu đến lao như tên lửa
đoạn hai tiếp đến để tôi làm ra lủa
đoạn cuối là đoạn còn lại
Theo mình là như vậy
Chúc bạn học tốt
:)
Em thấy bài thơ rất hay.Từ sự yêu Cả Màu của tác giả mà ra một bài thơ mà ai nghe cũng phải về Cà Mau một lần trong đời.
" Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
-Từ ấy: dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong cuộc đời người thanh niên Tố Hữu
-"Bừng nắng hạ", "Mặt trời chân lý", "Chói qua tim" : hình ảnh ẩn dụ
+ "Bừng" : ánh sáng phát ra bất ngờ đột ngột, bao kín đôi mắt nhà thơ
+ "Chói" : ánh sáng có sức xuyên thấu mạnh mẽ
ánh nắng toả sáng rực rỡ , chói chang bắt nguồn từ mặt trời chân lý -lý tưởng cách mạng ,soi sáng trong lòng tác giả
Từ ấy đã làm cho tâm hồn Tố Hữu" bừng nắng hạ" đó là một luồng ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ của nắng vàng chứa chan hạnh phúc ấm no.Soi tỏ vào những bài thơ sau này ta mới thấy hết được niềm vui sướng của Tố Hữu trước ánh sáng huy hoàng của chân lí
."Mặt trời chân lí" là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã "chói qua tim", đem lại ánh sáng cuộc đời như "bừng" lên trong "nắng hạ" - Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng:. Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tuởng cách mạng cao đẹp.Bởi lí tưởng đã "chói" vào tim- chính là nơi kết tụ của tình cảm, là nơi kết hợp hài hòa giữa tâm lí và ý thức trí tuệ chỉ thực sự hành động đúng khi có lí tưởng cách mạng, khi có ánh sáng rực rỡ của mặt trời chân lí chiếu vào.
Bạn tham khảo nhé !
Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong những câuthơ sau đây:
- “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
- “Cá nhụ, cá chim, cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”
(“Đoàn thuyền đánh cá”- Huy Cận)
* Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ góp phần thể hiện một hiện thực: Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì họ tìm thấy niềm vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tồ quốc.
1.đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Sông nước Cà Mau" của tác giả Đoàn Giỏi. Phương thức biểu đạt là miêu tả.
2.Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh toàn màu xanh, những dòng sông, kênh rạch hiện lên vửa hùng vĩ vừa hoang sơ.
3.Tác giả sử dụng 5 lần phép so sánh:
-Càng đổ gần về. . . như mạng nhện.
-dòng sông Năm Căn...như thác.
-Cá nước bơi... đầu sóng trắng.
-Thuyền xuôi giữa...ngàn thước.
-Rừng đước dựng lên...vô tận.
Tác dụng của phép so sánh "càng đổ dần về... như mạng nhện" là: Giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
1. Miêu tả ; biểu cảm.
2.
-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.
3.
+)Biện pháp nghệ thuật :
*Nhân hóa:
-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.
-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.
*So sánh:
- Quả dừa - đàn lợn con
TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.
-Tàu dừa - chiếc lược
TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.
4 .
Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?
a)Tuổi thơ đứa bé da nâu. Tóc khét nắng màu râu bắp. Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát. Nẳm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại lời ba kể về tuổi thơ nghèo khổ của ba ngày xưa...
b) Buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven hiển được nhà thơ "tả bằng cảm nhận của nhiều giác quan.
- Thị giác (mắt) để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những em bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, chim bay phía vầng mây như đám cháy / võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn bắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ...
- Bằng thính giác (tai) để nghe tiếng hét của những đứa trẻ thả bò / nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
- Bằng khứu giác (mũi) để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
bạn có thể dùng sách văn mẫu lớp 5 tập 2 í