Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Mik chỉ bt cảm nhận thôi mong bn thông cảm
Việt Nam từ Cà mau lúc đầu chỉ tròn bây giờ nó càng lấn ra biển như vậy có thể nói rằng : Nước Việt Nam rất có chí cao lớn
Khác với những vùng ven biển miền Trung khô cằn, “đất mặn đồng chua, cày lên sỏi đá” , Cà Mau được thiên nhiên ưu đãi cho một hệ thống sông ngòi dày đặt… Và cũng nhờ thế mà lượng phù sa của song đã bồi đắp cho mảnh đất này trở nên màu mỡ, trù phú vô cùng. Tác giả đã mượn một hình ảnh hết sức đặc trưng để nói về Cà Mau. Đó là cây đuớc! Ở Cà Mau thì đước nhiều vô kể…Chúng có một sức sống mãnh liệt nên dù mọc trên đất phèn hay đất mặn cũng có thể tồn tại và phát triển được. Cây đước quen thuộc và bình dị ấy, lại có them chút thô kệch với “rễ ngang mình” đã được Xuân Diệu đem vào thơ… Làm cho thi vị vô cùng! Hình ảnh rừng đước xanh thẳm trùng điệp với bộ rễ mọc từ thân rũ loà xoà xuống đất đã trở nên thật đẹp, thật sinh động! Những nhánh rễ đã được tác giả nhân hoá thành “nghìn tay” trổ xuống để “ôm đất nước” … Đây thật sự là một hình ảnh thơ độc đáo và giàu sức gợi. Xuân Diệu đã thổi chính tình cảm của mình vào cho cây đước, làm đước cũng thành ra yêu quê hương, yêu xứ sở như tác giả.
mũi 1 là gốc
mũi 2 là chuyển
mũi 3 là chuyển
k và bk vs thánh nói chuyện
a) Mũi có nghĩa là bộ phận trên 1 con vât,người.Đây là nghĩa gốc.
b) Mũi có nghĩa là một bộ phận ở phía trước thuyền và có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Mũi (Cà Mau) có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Nghĩa chuyển.
c) Mũi ở đây chỉ mũi tấn công. Nghĩa chuyển
Em thấy bài thơ rất hay.Từ sự yêu Cả Màu của tác giả mà ra một bài thơ mà ai nghe cũng phải về Cà Mau một lần trong đời.
Qua câu chuyện em rút ra được can