Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối,
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa.
=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện
Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối,
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa.
=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện
đáp án A dúng
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)
Câu 11 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là glucozo
$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$
Cho Na vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo khí không màu là ancol etylic
$2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là benzen
Câu 12 :
a)
\((1) C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ (2) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ (3) CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\\ (4) CH_3COOC_2H_5 + H_2O \buildrel{{H^+}}\over\rightleftharpoons CH_3COOH + C_2H_5OH\\ (5) CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O\\ (6) CH_3COONa + NaOH \xrightarrow{t^o,CaO}CH_4 + Na_2CO_3 \)
b)
\((1) (-C_6H_{10}O_5-)_n + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt} nC_6H_{12}O_6\\ (2) C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2H_2O+ 2C_2H_4\\ (3) nC_2H_4 \xrightarrow{t^o,xt,p} (-CH_2-CH_2-)_n\\ (5) 2CH_3COOH + LiAlH_4 + 2H_2O \xrightarrow{t^o}2C_2H_5OH + LiOH + Al(OH)_3\\ (6) C_2H_5OH + CH_3COOH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
a.
\(1.2SO_2+O_2->2SO_3\)
\(2.H_2O+SO_3->H_2SO_4\)
\(3.CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
\(4.Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu\)
\(5.FeSO_4+BaCl_2->BaSO_4+FeCl_2\)
a.
\(\left(1\right)2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
\(\left(2\right)SO_3+H_2O\xrightarrow[]{}H_2SO_4\)
\(\left(3\right)H_2SO_4+CuO\xrightarrow[]{}CuSO_4+H_2O\)
\(\left(4\right)Fe+CuSO_4\xrightarrow[]{}Cu\downarrow+FeSO_4\)
\(\left(5\right)FeSO_4+BaCl_2\xrightarrow[]{}BaSO_4\downarrow+FeCl_2\)
b.
\(\left(1\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\left(2\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\xrightarrow[]{}2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(\left(3\right)Fe\left(OH\right)_3+3HCl\xrightarrow[]{}FeCl_3+3H_2O\)
\(\left(4\right)FeCl_3+3HNO_3\xrightarrow[]{}Fe\left(NO_3\right)_3+3HCl\)
b.
+ CO2: Nhận biết bằng dung dịch nước vôi trong \(\Rightarrow\) vẩn đục.
+ Etilen làm mất màu vàng của dung dịch brom.
Đốt cháy hai khí còn lại, đem sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thấy vẩn đục \(\Rightarrow\) Nhận biết được metan, còn lại là H2.
CH2 = CH2 + Br2 \(\rightarrow\) BrCH2 – CH2Br
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\)CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
a. Phương trình hóa học:
\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+n_{H_2O}\underrightarrow{axit,t^o}n_{C_6H_{12}O_6}\)
\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-32^oC]{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[\leftarrow t]{H_2SO_4đ}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
Thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối,
VỚi điều kiện kim loại mạnh đó phải đứng sau Mg trong dãy điện hóa.
=> A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 ==> nhiệt phân muối
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 ==>đp dung dịch
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. ==> nhiệt luyện
đáp án A dúng