K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

a) Có thể : H2SO4 + 2KHCO3 \(\rightarrow\) K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

b) Không thể.

c) Có thể : MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O

d) Có thể : CaCl2+ Na2CO3 \(\rightarrow\) 2NaCl + CaCO3

e) Có thể : Ba(OH)2 + K2CO3 \(\rightarrow\) 2KOH + BaCO3.

g) Có thể : NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl +NaNO3 .

a) H2SO4 + KHCO3 -> KHSO4 +H2O + CO2

Do muối tan + dung dịch axit là p.ứ trao đổi tạo ra chất bay hơi sau p.ứ (CO2)

b) CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2 NaCl

P.ứ có xảy ra vì đây là p.ứ trao đổi giữa 2 muối đk là có kết tủa hay bay hơi sau p.ứ, p.ứ đáp ứng khi có kết tủa CaCO3

c) K2CO3 + NaCl không p.ứ vì không thỏa mãn đk p.ứ trao đổi giữa 2dd muối.

d) Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 + 2 KOH

P.ứ diễn ra vì là p.ứ trao đổi giữa bazo tan và dd muối tan có kết tủa trắng BaCO3 sau p.ứ

e) MgCO3 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O + CO2

P.ứ diễn ra giữa muối và dd axit là pứ trao đổi có giải phóng khí CO2 sau p.ứ .

8 tháng 4 2020

a,

- Tác dụng với dd axit:

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

- Tác dụng với CO2 trong nước:

\(MgCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Mg\left(HCO_3\right)_2\)

- Nhiệt phân:

\(MgCO_3\underrightarrow{^{to}}MgO+CO_2\)

b,

1.\(2KHCO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

2. Không phản ứng

3.\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3+NaCl\)

4.\(Ca\left(OH\right)_2+K_2CO_3\rightarrow CaCO_3+2KOH\)

5.\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

8 tháng 12 2016

a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag

b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt

Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu

c. xuất hiện tủa trắng

BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl

d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong

Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2

e. xuất hiện tủa

AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4

f. xuất hiện tủa trắng

BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl

g. xuất hiện tủa

Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH

h. xuất hiện tủa xanh

CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2

 

8 tháng 12 2016

a. Cu với AgNO3

Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng

PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)

b. Fe với Cu(NO3)2

Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt

PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)

c. BaCl2 với H2SO4

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

d. Na2CO3 với HCl

Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)

PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O

e. AgNO3 với NaCl

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng

PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3

f. BaCl2 với Na2SO4

Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

g. Na2SO4 với Ba(OH)2

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng

PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH

h. CuSO4 với NaOH

Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ

PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)

16 tháng 3 2022

 

A. HCl và KHCO3.

 

16 tháng 3 2021

\(B.K_2CO_3,CaCl_2\\ PTHH:K_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2KCl+CaCo_3\downarrow\)

25 tháng 12 2020

a) 

*Dùng quỳ tím 

- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 và MgCl2  (Nhóm 1)

- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)và K2CO3  (Nhóm 2)

*Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm

- Đối với nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: MgCl2

- Đối với nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3

PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: Ba(OH)2

b) 

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl

+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 và NaCl

- Đổ dd BaClvào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4

PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

 

 

25 tháng 12 2020

c)  Giống phần a

d)

- Dung dịch màu vàng nâu: FeCl3

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl

+) Quỳ tím hóa đỏ: AgNO3 và HCl

- Đun nóng 2 dd còn lại

+) Xuất hiện chất rắn màu bạc và khí nâu đỏ: AgNO3

PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: HCl