K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là :

+Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền

+ trục bánh xe cút kít;

+ ốc giữ chặt hai nửa kéo ;

+ trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là :

+Chỗ nước đẩy vào mái chèo ;

+chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ;

+ chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ;

+ chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là :

+ Chỗ tay cầm mái chèo ;

+ chỗ tay cầm xe cút kít;

+ chỗ tay cầm kéo ;

+ chỗ bạn thứ hai ngồi

28 tháng 11 2016

Điểm tựa là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền

Trục bánh xe cút kít

Ốc giữ chặt hai nửa kéo

Trục quay bập bênh

- Điểm tác dụng lực F1 là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo

Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm

Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo

Chỗ một bạn ngồi

- Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo

Chỗ tay cầm xe cút kít

Chỗ tay cầm kéo

Chỗ bạn thứ hai ngồi

28 tháng 11 2016

Cho hình lên

22 tháng 4 2017

(1) – O1

(2) – O

(4) – O1

(5) – O

(6) – O2

(3) – O2



28 tháng 11 2016

Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.

- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.

Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.

Chúc bạn học tốt.

12 tháng 3 2017

- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.

- Điếm tác dụng của lực F1: chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ một bạn ngồi.

- Điếm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.

22 tháng 4 2017

Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O để làm tăng chiều dài OO2.
*Đòn bẩy cân bằng khi lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn.

22 tháng 4 2017

*Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được) hoặc dùng đòn bấy dài hơn.

12 tháng 4 2017

Hình 5.3 là hình ảnh của cân y tế.

Hình 5.4 là hình ảnh của cân tạ.

Hình 5.5 là hình ảnh của cân đòn.

Hình 5.6 là hình ảnh của cân đồng hồ.

12 tháng 4 2017

Hình 5.3 : Cân y tế

Hình 5.4: Cân tạ

Hình 5.5 : Cân đòn

Hình 5.5 : Cân đồng hồ

13 tháng 4 2017

Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải.

13 tháng 4 2017

Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương dọc theo trục của thanh nam châm, có chiều hướng từ quả nặng về phía nam châm.

9 tháng 3 2017

6N=0,6kg

Khối lượng vật m2=2m1=0,6.2=1,2 (kg)

Khối lượng vật m3=1/3m1=0,6:3=0,2 (kg)

1,2kg=12N ; 0,2kg=2N

Chỉ số của lực kế: 12+2=14 (N)

19 tháng 4 2016

Các ứng dụng của đòn bẩy: a; c; e

Chúc bạn học tốt!hihi