Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền ; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo ; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo ; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ; chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo ; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.
Chúc bạn học tốt.
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là :
+Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
+ trục bánh xe cút kít;
+ ốc giữ chặt hai nửa kéo ;
+ trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là :
+Chỗ nước đẩy vào mái chèo ;
+chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ;
+ chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ;
+ chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là :
+ Chỗ tay cầm mái chèo ;
+ chỗ tay cầm xe cút kít;
+ chỗ tay cầm kéo ;
+ chỗ bạn thứ hai ngồi
- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.
- Điếm tác dụng của lực F1: chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ một bạn ngồi.
- Điếm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
* Các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) được biểu như hình vẽ dưới:
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
⇒ Đáp án C
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là O 1
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là O 2
Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 > F 1
Đáp án: C
c4 :Một số dụng cụ sử dụng như đòn bẩy trong cuộc sống: cái kéo, kìm bấm, xe cút kít, mái chèo thuyền.
c5:- Điểm tựa: chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1: chỗ nước đáy vào mái chèo; chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm; chỗ giấy chạm vào lười kéo; chỗ một bạn ngồi.
- Điểm tác dụng của lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn còn lại ngồi.
Điểm tựa là : Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
Trục bánh xe cút kít
Ốc giữ chặt hai nửa kéo
Trục quay bập bênh
- Điểm tác dụng lực F1 là : Chỗ nước đẩy vào mái chèo
Chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm
Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo
Chỗ một bạn ngồi
- Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là : Chỗ tay cầm mái chèo
Chỗ tay cầm xe cút kít
Chỗ tay cầm kéo
Chỗ bạn thứ hai ngồi
Cho hình lên