K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Sự tăng độ dài của thanh rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.

Công thức:

\(\Delta l=l-l_0=al_0\Delta t\)

trong đó, α là hệ số nở dài (phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn), đơn vị 1/K hay K-1.

2 tháng 4 2018

Độ nở dài Δl của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu lo của vật đó.

Δl = l - lo = αlo Δt (công thức nở dài của vật rắn)

23 tháng 5 2018

- Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất ứng tác dụng vào vật đó.

- Công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

26 tháng 8 2017

Hướng dẫn giải:

Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (đồng chất, hình trụ) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.

\(\varepsilon=\dfrac{\left|\Delta l\right|}{l_0}=\alpha\sigma\)

với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu vật rắn (N/m).

23 tháng 10 2018

Đáp án: B

 + Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó.

 + Công thức tính độ nở dài:

l = l – l0 = α.l0.∆t

Vi lo là chiều dài ban đầu tại t0

a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1, giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

4 tháng 11 2018

Đáp án A

17 tháng 3 2018

Đáp án A.

Công thức về sự nở khối của vật rắn là: V = V 0 [1 + β(t - t 0 )]

V là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ t

V 0 là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ  t 0

Δt = t - t 0  là độ tăng nhiệt độ của vật rắn (K hoặc ° C )

t là nhiệt độ sau; t 0  là nhiệt độ đầu.

18 tháng 12 2018

Đáp án: A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:

∆V = V–V0 = βV0t.

30 tháng 1 2018

Chọn A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối:  ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t

+ Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:

∆ l = l - l 0 = a l 0 ∆ t

31 tháng 8 2018

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt