Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{K_2CO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,1.1,4=0,14\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)
TH1: KOH dư.
Giả sử: nCO2 = x (mol)
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
x_________________x (mol)
⇒ ΣnK2CO3 = x + 0,02 (mol)
\(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_3\)
x + 0,02___________________x + 0,02 (mol)
⇒ x + 0,02 = 0,06 ⇔ x = 0,04 (mol)
⇒ VCO2 = 0,04.22,4 = 0,896 (l)
TH2: KOH hết.
\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\)
_________0,06_____________0,06 (mol)
⇒ nK2CO3 (do CO2 pư tạo thành) = 0,06 - 0,02 = 0,04 (mol)
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,04___0,08_______0,04 (mol)
\(CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\)
0,06__(0,14-0,08) (mol)
⇒ nCO2 = 0,04 + 0,06 = 0,1 (mol)
⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1 : nBa(2+)=0,1.0,5+0,1.0,4=0,09 mol
nHCO3- = 0,1 mol --> n CO3(2-)=0,1 mol
-->nCO3(2-)>nBa(2+)
nBaCO3 = 0,09 mol
--->mBaCO3=17,73g
Bài 2: Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
Nếu sau pư Mg dư thì m rắn = mMg dư +mFe = m Mg dư + 56x0.12 = mMg dư + 6.72 > 3.36g
Vậy chất rắn sau pư chỉ có Fe
n = 0.06 mol
nMg = 0.5n FeCl3 + nFe = 0.5x0.12 + 0.06 = 0.12mol
=> m = 2.88g
Nhỏ từ từ HCO3- và CO3 2- vào axit nên phản ứng sinh ra CO2 ngay lập tức.
tỉ lệ mol CO3 2- : HCO3- = 2 :1
2CO3 2- + HCO3- + 5H+ => 3CO2 + 3H2O
0,032 0,016 0,08 0,048
=> V = 1,0752
HCO3- dư = 0,014
CO3 2- dư = 0,028
mol SO4 2- = mol NaHSO4 = 0,06
OH- = 0,06
Ba 2+ = 0,15
ba 2+ + SO4 2- => BaSO4
0,06 0,06 0,06
HCO3- + OH- => CO3 2- + H2O
0,014 0,014 0,014
Ba2+ +CO3 2- => BaCO3
0,042 0,042 0,042
kết tủa = 0,042. 197 + 0,06. 233 = 22,254
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)
nNa2CO3=0,3.0,2=0,06(mol)
nNaOH=0,2x(mol)
nCaCO3=10/100=0,1(mol)
Na2CO3+CaCl2---->2NaCl+CaCO3
0,1<-----------------------------0,1(mol)
TH1: phản ứng không tạo muối axit
CO2+2NaOH---->Na2CO3+H2O
0,2----------------->0,2(mol)
=>\(\Sigma\)nNa2CO3=0,2+0,06=0,26>0,1(loại)
TH2: phản ứng tạo muối axit
gọi nNa2CO3(phản ứng tạo muối axit )=a(mol)
NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
0,2x-->0,1x---->0,1x(mol)
Na2CO3+CO2+H2O--->2NaHCO3
a---------->a(mol)
ta có các hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}0,1x+0,06-0,1=a\\0,1x+a=0,2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1,2\\a=0,08\end{matrix}\right.\)
nCO2=0,2(mol)
nNa2CO3=0,06 (mol)
nNaOH=0,2x
nCaCO3=0,1 (mol)
pt:CO2+2NaOH------>Na2CO3+H2O(1)
nếu CO2 dư mà NaOH hết thì
CO2+Na2CO3+H2O--->2NaHCO3(2)
cho Y tác dụng với CaCl2
Na2CO3+CaCl2----->2NaCl+CaCO3
0,1 0,1 0,1
bảo toàn ngtố cacbon
nNaHCO3=(nCO2+nNa2CO3(bđ))-nNA2CO3=0,16(mol)
khi kết thc1 phản ứng (1) thì
tổng số mol Na2CO3 =1/2nNaOH+nNa2CO3(bđ)
=0,1x+0,06
pt(2)=>nNa2CO3p/ứng=1/2NaHCO3(Y)
=1/2*0,16=0,08(mol)
=>Na2CO3 dư=(0,1x+0,06)-0,08=0,1
=>x=1,2(mol/l)
ko biết có đúng ko
ta có: \(n_{K_2CO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,1.1,4=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
có thể có: \(CO_2+K_2CO_3+H_2O\rightarrow2KHCO_3\left(2\right)\)
\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2KCl\left(3\right)\)
theo (3): \(n_{K_2CO_3\left(3\right)}=n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06mol>n_{K_2CO_3banđầu}=0,02mol\) TH1: không xảy ra phản ứng (2)
theo (1): \(n_{CO_2}=n_{K_2CO_3\left(3\right)}-n_{K_2CO_3banđầu}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,04.22,4=0,896\left(lít\right)\)
TH2: xảy ra phản ứng (2)
theo (1) : \(n_{CO_2\left(1\right)}=n_{K_2CO_3\left(1\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{0,14}{2}=0,07mol\)
\(\Rightarrow n_{K_2CO_3pưở\left(2\right)}=n_{K_2CO_3\left(1\right)}+n_{K_2CO_3bđ}-n_{K_2CO_3\left(3\right)}=0,07+0,02-0,06=0,03mol\)
theo (2):\(n_{CO_2\left(2\right)}=n_{K_2CO_3\left(2\right)}=0,03mol\)
\(\Rightarrow V=\left(0,07+0,03\right).22,4=2,24lít\)
\(nK_2CO_3=0,02\) và \(nKOH=0,14\)
Dung dịch X chứa:
\(nCO32-=NBaCO_3=0,06\)
\(nK+=0,18\)
\(\rightarrow\) lon còn lại là \(HCO_3-\) hoặc \(OH-\)
TH1: Nếu ion còn lại là \(HCO_3-\rightarrow nHCO_3-=0,18-0,06.2=0,06\)
Bảo toàn \(C\rightarrow nCO_2=0,06+0,06-0,02=0,1mol\)
\(\rightarrow V=2,24\left(lít\right)\)
TH2: Nếu ion còn lại là \(OH-\)
Bảo toàn \(C\rightarrow nCO_2=0,06-0,02=0,04\)
\(\rightarrow V=0,896\left(lít\right)\)