Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Ta có :nNaOH = 0,2 mol
nNa2CO3 = 0,1 mol
*TH1: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaOH dư
CO2 thiếu, NaOH dư
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
x------> 2x-----------> x
Chất rắn gồm: NaOH dư (0,2-2x mol) và Na2CO3 (x+0,1 mol)
m chất rắn = 40(0,2 - 2x) + 106.(x + 0,1) = 19,9
=> x = 0,05
=> V = 0,05.22,4 = 1,12 lít
*TH2: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,1 ← 0,2 → 0,1
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
x ........x ........................................2x
Chất rắn gồm: nNaHCO3 = 2x mol
nNa2CO3 = 0,1 + 0,1 - x = 0,2 - x mol
=> m chất rắn = 84.2x + 106 (0,2 - x) = 19,9
=> x = -0,02 < 0 (loại)
ta có: \(n_{K_2CO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,1.1,4=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
có thể có: \(CO_2+K_2CO_3+H_2O\rightarrow2KHCO_3\left(2\right)\)
\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2KCl\left(3\right)\)
theo (3): \(n_{K_2CO_3\left(3\right)}=n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06mol>n_{K_2CO_3banđầu}=0,02mol\) TH1: không xảy ra phản ứng (2)
theo (1): \(n_{CO_2}=n_{K_2CO_3\left(3\right)}-n_{K_2CO_3banđầu}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,04.22,4=0,896\left(lít\right)\)
TH2: xảy ra phản ứng (2)
theo (1) : \(n_{CO_2\left(1\right)}=n_{K_2CO_3\left(1\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{0,14}{2}=0,07mol\)
\(\Rightarrow n_{K_2CO_3pưở\left(2\right)}=n_{K_2CO_3\left(1\right)}+n_{K_2CO_3bđ}-n_{K_2CO_3\left(3\right)}=0,07+0,02-0,06=0,03mol\)
theo (2):\(n_{CO_2\left(2\right)}=n_{K_2CO_3\left(2\right)}=0,03mol\)
\(\Rightarrow V=\left(0,07+0,03\right).22,4=2,24lít\)
\(nK_2CO_3=0,02\) và \(nKOH=0,14\)
Dung dịch X chứa:
\(nCO32-=NBaCO_3=0,06\)
\(nK+=0,18\)
\(\rightarrow\) lon còn lại là \(HCO_3-\) hoặc \(OH-\)
TH1: Nếu ion còn lại là \(HCO_3-\rightarrow nHCO_3-=0,18-0,06.2=0,06\)
Bảo toàn \(C\rightarrow nCO_2=0,06+0,06-0,02=0,1mol\)
\(\rightarrow V=2,24\left(lít\right)\)
TH2: Nếu ion còn lại là \(OH-\)
Bảo toàn \(C\rightarrow nCO_2=0,06-0,02=0,04\)
\(\rightarrow V=0,896\left(lít\right)\)
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Bài 1 : nBa(2+)=0,1.0,5+0,1.0,4=0,09 mol
nHCO3- = 0,1 mol --> n CO3(2-)=0,1 mol
-->nCO3(2-)>nBa(2+)
nBaCO3 = 0,09 mol
--->mBaCO3=17,73g
Bài 2: Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
Nếu sau pư Mg dư thì m rắn = mMg dư +mFe = m Mg dư + 56x0.12 = mMg dư + 6.72 > 3.36g
Vậy chất rắn sau pư chỉ có Fe
n = 0.06 mol
nMg = 0.5n FeCl3 + nFe = 0.5x0.12 + 0.06 = 0.12mol
=> m = 2.88g
a)\(\text{PTHH: CaO + H}_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(PTHH:Ca\left(HCO_3\right)_2->CaCO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)
b) \(n_{CâO}=\frac{3,92}{56}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\text{PTHH: CaO + H}_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
0,07 mol 0,07 mol
Lập tỉ lệ : \(\frac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\frac{0,1}{0,07}=1,43\)
=> Tạo muối \(Ca\left(HCO_3\right)_2;CaCO_3\)
Đặt \(n_{Ca\left(HCO_3\right)2}=a\left(mol\right);n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
b mol b mol b mol
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
a mol 2a mol a mol
Theo đề ta có a + b = 0,07
2a + b = 0,1
=> a= 0,03 ; b=0,04
\(m_1=0,04\cdot100=4\left(g\right)\)
\(PTHH:Ca\left(HCO_3\right)_2->CaCO_3+CO_2\uparrow+H_2O\)
0,03 mol 0,03 mol
\(m_2=0,03\cdot100=3\left(g\right)\)
nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)
nNa2CO3=0,3.0,2=0,06(mol)
nNaOH=0,2x(mol)
nCaCO3=10/100=0,1(mol)
Na2CO3+CaCl2---->2NaCl+CaCO3
0,1<-----------------------------0,1(mol)
TH1: phản ứng không tạo muối axit
CO2+2NaOH---->Na2CO3+H2O
0,2----------------->0,2(mol)
=>\(\Sigma\)nNa2CO3=0,2+0,06=0,26>0,1(loại)
TH2: phản ứng tạo muối axit
gọi nNa2CO3(phản ứng tạo muối axit )=a(mol)
NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
0,2x-->0,1x---->0,1x(mol)
Na2CO3+CO2+H2O--->2NaHCO3
a---------->a(mol)
ta có các hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}0,1x+0,06-0,1=a\\0,1x+a=0,2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1,2\\a=0,08\end{matrix}\right.\)
nCO2=0,2(mol)
nNa2CO3=0,06 (mol)
nNaOH=0,2x
nCaCO3=0,1 (mol)
pt:CO2+2NaOH------>Na2CO3+H2O(1)
nếu CO2 dư mà NaOH hết thì
CO2+Na2CO3+H2O--->2NaHCO3(2)
cho Y tác dụng với CaCl2
Na2CO3+CaCl2----->2NaCl+CaCO3
0,1 0,1 0,1
bảo toàn ngtố cacbon
nNaHCO3=(nCO2+nNa2CO3(bđ))-nNA2CO3=0,16(mol)
khi kết thc1 phản ứng (1) thì
tổng số mol Na2CO3 =1/2nNaOH+nNa2CO3(bđ)
=0,1x+0,06
pt(2)=>nNa2CO3p/ứng=1/2NaHCO3(Y)
=1/2*0,16=0,08(mol)
=>Na2CO3 dư=(0,1x+0,06)-0,08=0,1
=>x=1,2(mol/l)
ko biết có đúng ko