K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

C

31 tháng 10 2021

sao lại ý C ạ

25 tháng 9 2019

Đáp án C

28 tháng 7 2016

lấy m=100g 
=> mCaCO3=80 => n=0.8 
n pứ=x => mCaO=56x 
56x/(56x+(0.8-x)*100+20)=0.4565 
=> x=0.6 =|> H=0.6/0.8=0.75=75%

28 tháng 7 2016

100g ở đâu v

5 tháng 11 2019

Đáp án A.

Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.

10 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1)

13 tháng 9 2017

Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl tốc độ phản ứng tăng

Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng

Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi tốc độ phản ứng không ảnh hưởng

Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.

Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khítăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ

Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.

28 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

14 tháng 9 2018

Đáp án C

Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.

Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nghiền nguyên liệu =>  Tăng diện tích tiếp xúc =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước =>  Nồng độ chất phản ứng giảm =>  Tốc độ phản ứng giảm.

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.

2 tháng 8 2018

Đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải nhằm tăng diện tích tiếp xúc, làm các phân tử dễ va chạm với nhau hơn, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn C