K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.

b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)

c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)

11 tháng 12 2017

Chọn D

Cả 4 biện pháp đều đúng.

14 tháng 9 2018

Đáp án C

Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.

Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nghiền nguyên liệu =>  Tăng diện tích tiếp xúc =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước =>  Nồng độ chất phản ứng giảm =>  Tốc độ phản ứng giảm.

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.

2 tháng 8 2018

Đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải nhằm tăng diện tích tiếp xúc, làm các phân tử dễ va chạm với nhau hơn, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Chọn C

23 tháng 9 2019

Đáp án C

Đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải nhằm tăng diện tích tiếp xúc,làm các phân tử dễ va chạm với nhau hơn, do đó làm tăng tốc độ phản ứng

7 tháng 1 2017

Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

23 tháng 6 2017

Biện pháp nào sau đây không phù hợp CB chuyển dịch theo chiều nghịch

A. Tăng T, đây là phản ứng thu nhiệt CB chuyển dịch theo chiều thuận

B. Tăng P, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch

C. Đập mịn đá vôi CB chuyển dịch theo chiều thuận

D. Giảm T CB chuyển dịch theo chiều thuận. Chọn B

5 tháng 1 2017

Đáp án B

Biện pháp nào sau đây không phù hợp CB chuyển dịch theo chiều nghịch

A. Tăng T, đây là phản ứng thu nhiệt -> CB chuyển dịch theo chiều thuận

B. Tăng P, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch

C. Đập min đá vôi -> CB chuyển dịch theo chiều thuận

D. Giảm T -> CB chuyển dịch theo chiều thuận

Chọn B

18 tháng 4 2022

Dùng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)