K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2018

Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn

Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu

VD: 

Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...

Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..

:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..

31 tháng 8 2016

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
31 tháng 8 2016

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

  • Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

  • Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

  • Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

  • 3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

  • Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

12 tháng 12 2020

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

Chúc bạn học thật tốt nhé vui

 

12 tháng 12 2020

Cách viết từ mượn :

Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau

Nguyên tắc mượn từ

Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 12 2023

- Từ mượn tiếng Hán là: nhân loại, thế giới, nhận thức, cộng đồng, cô đơn, nghịch lí, mê cung.

- Từ mượn các ngôn ngữ khác: video, xích lô, a-xit, ba-zơ.

4 tháng 3 2023

– Từ mượn tiếng Hán: thế giới, nhận thức, cộng đồng, cô đơn, nghịch lí, mê cung

– Từ mượn các ngôn ngữ khác: video, xích lô, a-xit, ba-zơ

13 tháng 12 2018

-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)

                                               phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....

-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....

     Học tốt nhé ~!!!!!

13 tháng 12 2018

VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....

VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....

6 tháng 10 2021

Tham khảo:         

         Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, của tổ quốc thân yêu. Ở con người Bác, chúng ta học tập được rất nhiều điều, đặc biệt là đức tính giản dị của Người. Sự giản dị của Bác không chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, không chỉ trong những năm tháng khó khăn mà ngay cả khi đã là một vị chủ tịch nước. Điều đó được thể hiện trong cách ăn mặc hàng ngày. Bộ quần áo kaki, bộ quần áo nâu, đôi dép cao su, chiếc đồng hồ Liên Xô là những đồ vật gắn liền với cuộc đời Bác.Bác ko cần áo sơ mi đắt tiền. Ngay cả khi đi mít tinh (meeting), bác cx ăn mặc giản dị. Dù là một vị chủ tịch nước nhưng Bác chỉ ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ, có vườn cây, ao cá để Bác có thể lao động sau những giờ làm việc căng thẳng. Trong các mối quan hệ với mọi người, Bác cũng rất giản dị. Từ việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam, rồi đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến. Trong lời nói và bài viết, Bác cũng thể hiện sự giản dị của mình bởi Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo. Sự giản dị của Bác là tấm gương mà học sinh chúng ta phải học tập và noi theo.​

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

  • Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).
    • Ví dụ minh họa
      • Từ gốc Hán (Hán cổ): Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa, ...
      • Từ Hán Việt: Xuất huyết, từ trần, thổ, bản địa, hôn nhân, phụ nữ, phụ lão, trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, ...
  • Ngoài ra, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …
    • Ví dụ minh họa
      • Mượn tiếng Pháp: Áp phích (affiche), a lô (allô), ăng ten (antenne), ô tô (auto), ô văng (auvent), ban công (balcon),...
      • Mượn tiếng Anh: Cờ-líp (clip), xe gíp (jeep), láp-tóp (laptop), oẳn tù tì (phương ngữ miền Nam) (one two three), nhạc rốc (rock)...

# Đúng thì l...i....k....e , sai thì thông cảm :>

# Băng

13 tháng 11 2019

kham khảo

Từ mượn – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê

hc tốt