Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh chàng gian dối trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng đồng âm để âm mưu không trả lại chiếc vạc cho người hàng xóm
+ Vạc: có nghĩa là con vạc. Nghĩa thứ hai: Chỉ chiếc vạc
+ Từ đồng: Nghĩa thứ nhất chỉ cánh đồng. Nghĩa thứ hai chỉ chất liệu kim loại
Muốn phân biệt, và làm rõ sự thật, chỉ cần hỏi:
Anh mượn cái vạc để làm gì?
Quan hệ từ: và, nhưng, còn, mà, thì.
Cặp quan hệ từ: nhờ - nên
Câu 1 + 2 :
- Từ tôi () câu 1 trỏ con cò - là Phụ ngữ cho ĐT vớt
- Từ tôi () câu 2 trỏ nhv Thành - là Phụ ngữ cho DT mẹ
Câu 3 + 4 :
- Thế trỏ sự việc hai ae chia đò chơi
Nhờ vào ngữ cảnh
Vai trò là Phụ ngũ trong câu
Câu 5 + 6 :
- Các từ " ai " , " sao " () câu trên đc dùng để hỏi
a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành
chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ
b) từ "ấy" trỏ : quan
nhờ : ngữ cảnh
c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động
- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười
- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.
+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”
- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:
+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác
+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.
-Bàn:
+Cái bàn học của em rất đẹp(danh từ)
+Mọi người tụ họp để bàn việc(động từ)
-Sâu:
+Con sâu rất dài(danh từ)
+Cái hố này rất sâu(tính từ)
-Năm:
+Bác Năm là hàng xóm của nhà tôi(danh từ)
+Có năm tờ tiền trên bàn(số từ)
Anh chàng gian dối láu cá trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp đồng âm, để âm mưu không trả lại cái vạc cho người hàng xóm.
- Vạc đồng có thế hiếu theo hai cách:
- Vạc làm băng chất liệu kim loại
- Vạc là con chim kiếm ăn ngoài đồng.
- Đồng cũng có hai cách hiểu:
- Cánh đồng
- Chất liệu kim loại bằng đồng
Các từ vạc, đồng được đặt trong câu với sự kết hợp không chặt chẽ: mượn vạc - cái vạc - con vạc, đền cho anh ta cò, vạc đồng - cái vạc làm bằng đồng - con vạc ở ngoài đồng, cò nhà - cò đồng - cò sống ở ngoài đồng.
+ Ban cán sự đang bàn bạc về việc tổ chức hội trại cho cả lớp ở trên bàn cô giáo.
+ Cuối năm nay có năm bạn lớp em được tuyển thẳng lớp 10
+ Những con sâu róm thường ẩn mình sâu trong các lớp lá dày