Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
\(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
\(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)
Ta có : \(T_1=273+43=313^0K;T_2=273+57=330^0K\)
Theo định luật Sác lơ:
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\rightarrow p_2=\frac{T_2}{T_1}p_1=\frac{330}{313}285=330,5kPa\)
Độ tăng áp suất:
\(\Delta p=p_2-p_1=300,5-285=15,5kPa\)
V=0,197.10-3m3
S=0,2.10-4m2
khi tăng bình I lên nhiệt đô 30C
\(V_1=V+S.l\)
\(T_1=276K\)
khi giảm bình II còn -30C
\(V_2=V-S.l\)
\(T_2=270K\)
áp xuất bằng nhau khi giọt thủy ngân cân bằng
\(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\) ; \(\left(\frac{V_2}{T_2}=\frac{V}{T}=\frac{V_1}{T_1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{V+S.l}{276}=\frac{V-S.l}{270}\)
\(\Rightarrow l\approx\).........m
áp dụng pt trạng thái khí lý tưởng, em nhé!
ta có \(\frac{P_1_{ }V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)
(76*120)/273=(78*a)/(273+10)
=> a= 121, 21 \(m^3\)
chúc em học tốt nhé ^^
1/ Đẳng nhiệt -> \(p1v2=p2v2\)
2. \(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)=> T2 =...
3 . Đảng tích : \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)
Thay số vào tính là xong b
Với ; \(27\left(oC\right)=300\left(oK\right)\)