">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Bài nó ngắn thì cậu viết ra đi, hoc24h hạn chế việc đăng câu hỏi bằng ảnh đó.

Bài 1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:

a,Tổng của x và y

b, Tích của x và y

c, Tích của tổng x và y với hiệu của x và y

___________Giải__________

a, x + y

b, xy

c, (x + y) . (x - y)

21 tháng 2 2017

x+y

x.y

(x+y).(x-y)

2 tháng 11 2016

\(5,2\in Q\)

\(4,6351.......\in I\)

\(-7,0903......\notin Q\)

\(1,333\in I\)

2 tháng 11 2016

\(5,2\in Q\)

\(4,6351...\in I\)

\(-7,0903...\notin Q\)

\(1,333\notin I\)

8 tháng 6 2016

Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm

5 tháng 6 2016

Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi 

31 tháng 10 2016

Bài 1:

+ Phân số \(\frac{2}{5}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 5 = 5, không có ước nguyên tố khác 2 và 5

+ Phân số \(\frac{3}{8}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 = 23, không có ước nguyên tố khác 2 và 5

+ Phân số \(\frac{2}{3}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 3 = 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5

+ Phân số \(\frac{-5}{6}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 6 = 2 . 3, có 3 là ước nguyên tố khác 2 và 5

Vậy trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là \(\frac{2}{5}\)\(\frac{3}{8}\); các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là \(\frac{2}{3}\)\(\frac{-5}{6}\)

Bài 2:

-1 \(\in\) Q ; 3 \(\in\) N ; -2,53 \(\notin\) Q ; 0,2(35) \(\notin\) Z

1,414213567309504... \(\notin\) Q ; 0,616616661... \(\notin\) Q

Bài 3: Bạn tự đọc nhận xét nhé!

 

9 tháng 11 2017

Trong một giờ, kim giờ quay được \(\dfrac{1}{12}\) vòng, kim phút quay được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng. Công thức biểu diễn x theo z là \(x=720z\)

27 tháng 11 2016

2. + Hệ số tỉ lệ là 2

+ y2 = 8; y3 = 10; y4 = 12

+ y1/x1 = y2/x2 = y3/x3 = y4/x4

18 tháng 10 2016

bài nào vậy bạn

 

18 tháng 3 2017

câu cuối cùng là 56 nhan

Bài 1: 

a: \(=\left(\dfrac{19}{33}+\dfrac{14}{33}\right)+\left(\dfrac{15}{20}-2-\dfrac{15}{29}+\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=-1+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{15}{29}=-\dfrac{213}{580}\)