K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ƯCLN(a,b)=32

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=32k\\b=32c\end{matrix}\right.\)

a+b=160

=>32k+32c=160

=>32(k+c)=160

=>k+c=5

=>\(\left(k;c\right)\in\left\{\left(1;4\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right);\left(4;1\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(32;128\right);\left(64;96\right);\left(96;64\right);\left(128;32\right)\right\}\)

7 tháng 1 2024

cảm ơn bạn

 

24 tháng 11 2019

Ta có:BCNN và ƯCNN của cùng 2 số luôn chia hết cho nhau
=> 19\(⋮\)ƯCLN(a,b)
Mà:ƯCLN của 2 số luôn luôn dương 
=>ƯCLN(a,b)=1
Xét ƯCLN(a,b)=1

=>a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau và có BCLN là 18 . 

Có:

18 = 2.32

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=2;b=3^2\Leftrightarrow a=2;b=9\\a=3^2;b=2\Leftrightarrow a=9;b=2\end{cases}}\)

Vậy nếu: a=2 thì b=9

               a=9 thì b=2

25 tháng 11 2019

@Sorou@ a<b.Câu hỏi của Võ Nguyễn Anh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 11 2019

Ta có: BCNN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

     và UCLN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

=> BCNN( a; b ) + UCLN ( a; b )  \(⋮\)UCLN ( a; b )

=> 19  \(⋮\)UCLN ( a; b ) 

=> UCLN ( a; b ) = 1  hoặc UCLN (a; b ) = 19 ( loại)

=> BCNN ( a; b ) = 18 = \(3^2.2.1\)

Vì a < b và (a; b ) = 1.

Nên xảy ra 2TH:

TH1: a = 1, b = 18 (tm)

TH2: a = 2 , b = 9 (tm)

Kết luận: a = 1; b = 18 hoặc a = 2; b =9.

22 tháng 11 2015

gợi ý bài 1 : a.b = BCNN(a,b) . UCLN(a,b) và mở SBT ra

13 tháng 12 2021

không biết

5 tháng 12 2018

      Để khỏi tính, giả sử a<b

Ta có:          ƯCLN(a,b)  = 20

=>\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)a=20k, b=20q                  với (k,q) = 1. k<q, k,q \(\in\)N* 

Vì ab=2400

=> 20k . 20q = 2400

=> 40kq = 2400

=> kq = 2400 : 40 = 60 (1)

Vì k,q \(\in\)N*  nên từ (1) suy ra k \(\in\)Ư(60) = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Vì k<q nên Ta có bảng

k123456 
q603020151210 

=> 

a20406080100120
b120600400300240200

Vậy a \(\in\){20,40,60,80,100,120}

      b \(\in\){120,600,400,300,240,200}

8 tháng 12 2017

Vì (a;b) = 15 nên a= 15m; b=15n

(m;n)=1 và m<n

=> 15m + 15n =90

15(m+n) = 90 => (m+n) = 6

ta có dc bảng sau

m123
n543

=>

a

153045
b756045
8 tháng 12 2017

theo bài ra ta có:ƯCLN của a,b=15

=>a=15n, b=15m(m<n),(m,n)=1

=>a+b=15n+15m=90

=>            n+m=90:15

                         =6

th1 n=5,m=1=>a=75,b=15

vậy a=75,b=15

1 tháng 8 2017

Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)

=> x = 4