K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
22 tháng 11 2017
Chào bạn!
Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng
Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)
Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)
Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)
Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)
8 tháng 6 2016
Bài 1:
a). A={a;b;c}
b).Tổng các phần tử của tập hợp A là:
a+b+c=abc
Bài 2: (Bài này mình không biết làm)
Bài 3:
B={111;120;210;102;201;300}
Vì (a;b) = 15 nên a= 15m; b=15n
(m;n)=1 và m<n
=> 15m + 15n =90
15(m+n) = 90 => (m+n) = 6
ta có dc bảng sau
=>
a
theo bài ra ta có:ƯCLN của a,b=15
=>a=15n, b=15m(m<n),(m,n)=1
=>a+b=15n+15m=90
=> n+m=90:15
=6
th1 n=5,m=1=>a=75,b=15
vậy a=75,b=15