Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) \(\dfrac{5}{8}=0,625\)
\(-\dfrac{3}{20}=-0,15\)
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\)
\(-\dfrac{7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
\(\dfrac{14}{35}=0,4\)
b) Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số hữu hạn là: \(\dfrac{5}{8};-\dfrac{3}{20};\dfrac{14}{35}\)
Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số thập phân vo hạn tuần hoàn chu kì của nó là: \(\dfrac{15}{22};-\dfrac{7}{12}\).
Chúc bạn học tốt!
Bài 5:
\(\frac{2^{13}.9^4}{6^7.8^3}=\frac{2^{13}.\left(3^3\right)^4}{\left(2.3\right)^7.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{13}.3^{12}}{2^7.3^7.2^9}=\frac{2^{13}.3^5}{2^7.2^9}=\frac{3^5}{2^3}=\frac{243}{8}\)
a/ Vì A \(\in\) đường trung trực của BC
=> AB = AC
Xét \(\Delta AIB\) và \(\Delta AIC\) có:
AI: Cạnh chung
IB = IC (gt)
AB = AC (cmt)
=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-c-c\right)\left(đpcm\right)\)
b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta IBH\) và \(\Delta ICK\) có:
IB = IC (gt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta AIB=\Delta AIC\) )
=> \(\Delta IBH=\Delta ICK\) (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)
Có: AH + BH = AB
AK + CK = AC
mà AB = AC (đã cm) ; BH = CK (cmt)
=> AH = AK
=> \(\Delta AHK\) cân (đpcm)
c/ Ta có:
\(\Delta ABC\) cân (AB = AC)
\(\Delta AHK\) cân (ý b)
mà \(\widehat{A}\) chung
=> \(\widehat{B}=\widehat{H}=\widehat{C}=\widehat{K}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{H}\) (cmt)
mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị nên
=> HK // BC (đpcm)
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
a: \(=\left(63-13\right)^2=50^2=2500\)
b: \(=\dfrac{\left(57-18\right)\left(57+18\right)}{\left(76.5-1.5\right)\left(76.5+1.5\right)}=\dfrac{39}{78}=\dfrac{1}{2}\)
c: \(=328^2+2\cdot328\cdot172+172^2\)
\(=\left(328+172\right)^2=500^2=250000\)
d: \(=93^2-2\cdot93\cdot79+79^2\)
\(=\left(93-79\right)^2=14^2=196\)
Câu 9 :
\(A=\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{99.100}{2}}+\frac{1}{50}\)
\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}+\frac{1}{50}\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}=2.\frac{49}{100}+\frac{1}{50}=\frac{49}{50}+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)
hình tự vẽ
vì AD là tia phân giác của góc A
nên 2 góc BAD =góc CAD
mà góc CAD=36 độ
nên góc BAD=36 độ
Trong tam giác ABD có : góc BAD+ góc ABD + góc ADB = 180 độ ( tổng 3 góc 1 tam giác )
góc ADB=180độ - (góc BAD +góc ABD)
góc ADB= 180 độ -( 36 độ + 75 độ)= 180 độ -111 độ= 69 độ
Vì AD là tia phân giác của góc A nên góc DAB = góc DAC = 36o
Xét tam giác ABD có góc ABD = 180o - góc ABC - góc DAB = 180o - 75o - 36o = 69o
Mở lời giải mà coi
ak mik làm rồi bài dể
có cần giúp ko