Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9 :
\(A=\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{99.100}{2}}+\frac{1}{50}\)
\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}+\frac{1}{50}\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}=2.\frac{49}{100}+\frac{1}{50}=\frac{49}{50}+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)
Giải:
Bài 1:
Có: \(\dfrac{1}{9}=0,111...=0,\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{9}=0,222...=0,\left(2\right)\\\dfrac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 2:
a) Số thập phân nhỏ nhất có 8 chữ số khác nhau là: \(0,1234567\).
a) Số thập phân nhỏ nhất có 6 chữ số khác nhau mà phần nguyên có 2 chữ số là: \(10,2345\).
a) Số thập phân nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10 là: \(10,234\).
Chcus bạn học tốt!
Câu 1:
a: -3,02<-3
b: -7,58<-7,513
c: -0,4854>-0,49826
d: -1,0765>-1,892
Giải:
a) \(\dfrac{5}{8}=0,625\)
\(-\dfrac{3}{20}=-0,15\)
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\)
\(-\dfrac{7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
\(\dfrac{14}{35}=0,4\)
b) Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số hữu hạn là: \(\dfrac{5}{8};-\dfrac{3}{20};\dfrac{14}{35}\)
Trong các phân số trên, phân số viết được dưới dạng số thập phân vo hạn tuần hoàn chu kì của nó là: \(\dfrac{15}{22};-\dfrac{7}{12}\).
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
a, -3,02 < -3 b, -7,58 < -7, 513
c, -0,4584 > -0,49826 d, -1,0765 > -1,892
Bài 2 :
a, Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : -3,2 ; -1,5 ; -0,5 ; 0 ; 1 ; 7,4
Bài 3 :
a , 3,2x + (-1,2)x + 2,7 = -4,9
(3,2 + (-1,2) ) .x = -4,9 - 2,7
2 . x = -7,6
x = -7,6 / 2
x = -19 /5
b , -5,6x + 2,9x -3,86 = -9,8
(-5,6 + 2,9 ) .x = -9,8 + 3,86
-2,7 .x = 5,94
x = 5,94 / -2,7
x = 11 / 5
Bài 5:
\(\frac{2^{13}.9^4}{6^7.8^3}=\frac{2^{13}.\left(3^3\right)^4}{\left(2.3\right)^7.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{13}.3^{12}}{2^7.3^7.2^9}=\frac{2^{13}.3^5}{2^7.2^9}=\frac{3^5}{2^3}=\frac{243}{8}\)
a/ Vì A \(\in\) đường trung trực của BC
=> AB = AC
Xét \(\Delta AIB\) và \(\Delta AIC\) có:
AI: Cạnh chung
IB = IC (gt)
AB = AC (cmt)
=> \(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c-c-c\right)\left(đpcm\right)\)
b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta IBH\) và \(\Delta ICK\) có:
IB = IC (gt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta AIB=\Delta AIC\) )
=> \(\Delta IBH=\Delta ICK\) (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng)
Có: AH + BH = AB
AK + CK = AC
mà AB = AC (đã cm) ; BH = CK (cmt)
=> AH = AK
=> \(\Delta AHK\) cân (đpcm)
c/ Ta có:
\(\Delta ABC\) cân (AB = AC)
\(\Delta AHK\) cân (ý b)
mà \(\widehat{A}\) chung
=> \(\widehat{B}=\widehat{H}=\widehat{C}=\widehat{K}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{H}\) (cmt)
mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị nên
=> HK // BC (đpcm)