Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m2 = 300g = 0,3kg
m1 = 350g = 0,35kg
t2 = 1000C
t1 = 57,50C
t = 700C
c1 = 4200J/kg.K
a) Qthu = ?
b) c2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m1c1( t - t2 ) = 0,35.4200.(70 - 57,5) = 18375J
b) Nhiệt dung riêng của chì:
\(c_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{18375}{0,3.\left(100-70\right)}=2041,6J/kg.K\)
ủa kì vậy, mình tính đi tính lại thì kết quả vẫn y như thế
mà mình xem bảng thì c của chì là 130J/kg.K chắc đề sai :v
16.
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg
t1 = 1000C
t2 = 200C
t = 270C
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
a) Qtỏa = ?
b) m2 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J
b) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Qthu = m2c2(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J
Khối lượng nước trong cốc:
Áp dụng ptcbn:
Qtỏa = Qthu
<=> 12848 = 29400m2
=> m2 = 0,43kg
Tóm tắt
m1 = 0,2kg
t1 = 100độ C
t2 = 20độ C
t = 27độ C
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
----------------------
a) Qtoả = ?(J)
b) m2 = ?(kg)
a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:
Qtoả = m1 . c1 . Δ1 = 0,2 . 880 . (100-27) = 12848J
b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qtoả = Qthu
⇒Qthu = 12848J
mà Qthu = m2 . c2 . Δ2
⇒ m2 . 4200 . (27-20) = 12848
⇔29400m2 = 12848
⇔m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
bn đăng từng câu hỏi ra và tìm câu hỏi tương tự nhé, mình thấy mấy câu này hầu như dã có người đăng rồi
t của xe 1 là:
t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h
t của xe 2 là:
t2=t1+1-1,5=5,5 h
v của xe 2 là:
v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h
Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :
\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :
\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)
Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)
Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).
Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)
4. Hãy tìm hiểu tại sao tầu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên và lơ lửng trong nước?
Khi sức đẩy lớn hơn trọng lực, vật thể sẽ nổi lên mặt nước, khi sức đẩy nhỏ hơn trọng lực, vật thể sẽ chìm xuống, khi sức đẩy bằng trọng lực hoặc chênh lệch rất ít thì vật thể sẽ "lơ lửng" ở bất kỳ vị trí nào trong nước.
5. Tại sao lực đẩy vào các vật của chất lỏng lại gọi là lực đẩy Ác-si-mét?
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là: Q1=m1x c1(t1-t2) =0,5x380x(80-20)=11400J
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2=11400J
=>Nhiệt lượng nước nhận thêm là: 11400J
Nước nóng thêm: Δt=Q2/m2 x c2= 11400/0,5x4200=38/7
Nhiệt lượng đồng toả ra: Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,5 . 380 . (80-20)= 11400J
Mà theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtoả=Qthu
⇒Qthu= 11400J
Ta có: Qthu = m2 .c2 . Δ2
⇒0,5 . 4200 . (20-t2) = 11400
⇔ 42000 - 2100t2 = 11400
⇔ -2100t2 = -30600
⇔t2= \(\dfrac{-30600}{-2100}\approx14,57\)độ C
Vậy nước nóng thêm: t-t2= 20-14,57= 5,43 độ C