Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba vật bằng 3 chất khác nhau nên khối lượng riêng của chúng khác nhau
Dđồng > Dsắt > Dnhôm Vì mđ = ms = mnh => Vđ < Vs < Vnh (V= m/D)
Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng nhôm là lớn nhất.
Do đó lực đẩy của nước tác dụng vào vật bằng đồng là bé nhất.
bài 2 tự làm nha
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
tham khảo:
+ Khi gầu còn ở dưới nước, gầu nước chịu tác dụng của ba lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến).
+ Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.
Từ đó, dễ thấy rằng khi kéo gầu nước trong nước sẽ dễ hơn khi kéo trong không khí.
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến).Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.
C3:
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4:
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.
C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
4. Hãy tìm hiểu tại sao tầu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên và lơ lửng trong nước?
Khi sức đẩy lớn hơn trọng lực, vật thể sẽ nổi lên mặt nước, khi sức đẩy nhỏ hơn trọng lực, vật thể sẽ chìm xuống, khi sức đẩy bằng trọng lực hoặc chênh lệch rất ít thì vật thể sẽ "lơ lửng" ở bất kỳ vị trí nào trong nước.
5. Tại sao lực đẩy vào các vật của chất lỏng lại gọi là lực đẩy Ác-si-mét?
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.