Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi gàu nước ở dưới nước ta sẽ được lợi về lực nhờ lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên gàu nước, khi lên khỏi mặt nước gàu nước không chịu lực đấy Ác-si-mét nữa nên nặng hơn.
Tại sao kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Trả lời:
-Khi kéo gàu nước lúc còn ở dưới nước lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên đáy gầu làm trọng lượng của gàu nước giảm xuống nên kéo dễ dàng
-Khi kéo gàu nước lên khỏi mặt nước ta vừa phải kéo trọng lượng của gầu nước và lượng nước có trong gầu nên rất khó khăn.
Vậy kéo gầu nước từ giếng lên khi gầu còn ở trong nước thì kéo dễ dàng hơn so với khi gầu đã lên khỏi mặt nước
Vì gàu nước bị chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên
Tóm tắt:
\(P=20N\)
\(h=6m\)
\(\text{℘ }=4W\)
========
\(t=?s\)
Công người đó thực hiện được:
\(A=P.h=20.6=120J\)
Thời gian nâng gào nước lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘ }}=\dfrac{120}{4}=30s\)
tóm tắt
P=50N
h=10m
_________
A=?
Công của lực kéo là:
\(A=F.s=P.h=50.5=250\left(J\right)\)
Vậy công của lực kéo là 250J
Chọn D
(sao đơn vị của công suất(W) mà đề bài lại cho tính công(J) vậy bạn)
a.Lực kéo của người đó ít nhất phải bằng trọng lượng của gầu nước
=>F=60N
b.Công của lực kéo đó là A=F.s=P.h=60.60=360 J
Công thực hiện để kéo vật lên cao:
\(A=P\cdot h=60\cdot6=360J\)
Lực kéo vật: \(F=P=60N\)
tham khảo:
+ Khi gầu còn ở dưới nước, gầu nước chịu tác dụng của ba lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến).
+ Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.
Từ đó, dễ thấy rằng khi kéo gầu nước trong nước sẽ dễ hơn khi kéo trong không khí.
Trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Ac-si-met hướng từ dưới lên.
Lực căng dây dưới từ dưới lên (lực này do lực kéo của tay truyền đến).Khi gầu nước ở trong không khí, gầu nước chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực hướng từ trên xuống.
Lực căng dây hướng từ dưới lên.