Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu sai : 1. - Sai Vik giảm phân chỉ xảy ra ở tb sinh dục chín
3. - Sai Vik từ 1 tb mẹ có 2n đơn chứ ko phải 2n kép
5. - Sai Vik kì giữa của nphân NST chỉ xếp 1 hàng chứ ko phải 2 hàng
Câu đúng : 2. Giảm phân có 2 lần phân bào I và II
4. Đúng vik giảm phân có kì đầu I có thể xảy ra trđ chéo tạo ra các giao tử có cấu trúc NST khác nhau, kì sau II PLĐL tạo ra các loại gtử có nguồn gốc NST khác nhau, qua thụ tinh các giao tử đó tổ hợp tự do -> Các hợp tử khác nhau, đa dạng. Nguyên phân làm các hợp tử đó lớn lên về mặt kích thước.
Giảm phân I | Giảm phân II | ||||||||
Kì trung gian | Kì đầu I | Kì giữa I | Kì sau I | Kì cuối I | Kì đầu II | Kì giữa II | Kì sau II | Kì cuối II | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2n = 38 | n = 19 |
Sô NST kép | 2n = 38 | 2n = 38 | 2n = 38 | 2n = 38 | n = 19 | n = 19 | n = 19 | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n = 76 | 4n = 76 | 4n = 76 | 4n = 76 | 2n = 38 | 2n = 38 | 2n = 38 | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n = 38 | 2n = 38 | 2n = 38 | 2n = 38 | n = 19 | n = 19 | n = 19 | 2n = 38 | n = 19 |
Giảm phân tạo ra được các tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa vì:
- NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kỳ trung gian trước lần phân bào thứ nhất.
- Giảm phân gồm 2 lần phân bào và bản chất giảm nhiễm (số lượng NST giảm đi một nửa) là giảm phân I.
+ Tại kì giữa của giảm phân I, các cặp NST kép tương đồng sau khi bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào và tập trung thành 2 hàng. Dây tơ phân bào từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng.
+ Tại kì sau của giảm phân I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào về mỗi cực của tế bào.
+ Tại kì cuối I, sau khi đi về cực của tế bào, các NST kép dãn xoắn và màng nhân, nhân con xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia tế bào chất tạo nên 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa (nkép).
+ Ở giảm phân II, có bản chất là nguyên nhiễm, diễn ra quá trình phân li các NST kép tại tâm động tại 2 NST đơn ở kì sau. Do đó kết thúc giảm phân II, từ 1 tế bào (nkép) tạo thành 2 tế bào (nđơn).
→ Như vậy sau quá trình giảm phân, từ một tế bào (2n) tạo thành 4 tế bào con (n).
a, Kì giữa nguyên phân : 2n = 14 Nst kép.
Kì sau nguyên phân : 4n = 28 Nst đơn.
b,
Kì sau giảm phân I :2n=14 Nst kép
Kì sau giảm phân II : 2n = 14 Nst đơn
Bạn vào đây tham khảo
http://www.quangvanhai.net/2015/03/chu-ky-te-bao.html
a) Số tb con sau khi kết thúc nguyên phân : \(\dfrac{5120}{n}=\dfrac{5120}{40}=128\left(gtử\right)\)
* Nếu tb này là đực -> Số tb tham gia gp : \(128:4=32\left(tb\right)\)
* Nếu tb này là cái -> Số tb tham gia gp : \(128:1=128\left(tb\right)\)
b) Số NST mt cung cấp cho gp :
* Nếu tb này là đực -> \(32.2n=32.80=2560\left(NST\right)\)
* Nếu tb này là cái -> \(128.2n=128.80=10240\left(NST\right)\)
đúng. vì Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp ( mỗi lần cũng gồm 4 kì như nguyên phân ) nhưng trong đó NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian lần phân bào 1*Lần phân bào 1( như nguyên phân )Kì trung gian-Đầu kì trung gian NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn-Bước vào kì trung gian: trung thể nhân đôi, NST nhân đôi -> tạo thành NST kép ( gồm 2 cromatit giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động )Kì đầu-Màng nhân, nhân con biến mất-Sợi tơ thoi phân bào xuất hiện nối liền hai cực tế bào-NST đóng xoắn lên có hình thái rõ rệt