Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
C2 : - Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.
b) Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )
năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to !
quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !
c) Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
C5 : Biện pháp : hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại , chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn . Dùng biện pháp vật lí và cơ giới
Cách mổ cá :
B1: Dùng kéo cắt 1 vết trước lỗ hậu môn của cá
B2: Từ vết cắt trước lỗ hậu môn ta mổ dọc bụng cá về phía vùng vây ngực
B3: Cắt vòng theo nắp mang đi qua cơ quan đường bên
B4: Cắt qua các xương sườn, dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan
Cách mổ giun :
Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim
Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi
Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu
cách mổ cá
b1: dùng kéo cắt một vết trước lỗ hậu môn cảu cá
b2 từ vết cắt trước lỗ hậu ta mổ dọc bụng cá về phía vùng vây ngực
b3 cắt vòng theo nắp mang đi đi qua cơ quan đg bên
b4 cắt qua các sương sườn , dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan
cách mổ giun
- Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật : Cây phát sinh giới động vật cho thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau, giúp ta so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác.
- Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn với cá chép.
- Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn động vật có xương sống.
Ý nghĩa cây phát sinh: Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép.
Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn động vật có xương sống.
1.Nêu vai trò của động vật nguyên sinh vs đời sống con người &thiên nhiên
Vai trò của động vật nguyên sinh:
+ Với con người:
- Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ
- Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ
- Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét.
+ Với thiên nhiên:
- Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,..
- Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp.
- Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
3.Các động vật thuộc lớp giáp xác có vai trò thực tiễn nt đối vs tự nhiên và con người
Vai trò:
- Lợi ích:
+ Là thức ăn cho cá: tôm, tép...
+ Là nguồn cung cấp thức phẩm: tôm, cua,..
+ Có giát trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú,..
- Tác hại
+ Có hại cho giao thông đường thủy: sun
+ Truyền bệnh giun sán:
+ Có hại cho việc đánh bắt cá: chân kiếm kí sinh.
4.nêu đạc điểm nổi bật của ngành động vật có xương sống để phân biệt vs ngành động vật không xương sống
Đặc điểm: ngành động vật có xương sống thì có xương cột sống còn ngành động vật không xương sống thì không có.
chưa thuyết phục
cái lí do đó là lí do chung ( áp dụng cho mọi sinh vật ) ->>>>> Phải nói cụ thể về ( ĐVKSX)
Bài giải
Vì môi trường đới lạnh khắc nghiệt, không phải động vật nào cũng thích nghi được với môi trường này và không thích nghi được sẽ phát triển kém thậm chí là chết , với cả thức ăn không phong phú, dồi dào, cung cấp đủ để động vật sinh sống và phát triển
=>Môi trường đới lạnh hầu như không có động vật không xương sống
Khi mổ động vật không xương sống thì ta phải mổ đằng lưng nếu mổ đằng bụng sẽ làm nát chuỗi hạch thần kinh bụng.