K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Cách mổ cá :

B1: Dùng kéo cắt 1 vết trước lỗ hậu môn của cá
B2: Từ vết cắt trước lỗ hậu môn ta mổ dọc bụng cá về phía vùng vây ngực
B3: Cắt vòng theo nắp mang đi qua cơ quan đường bên
B4: Cắt qua các xương sườn, dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan

Cách mổ giun :

Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi

Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

11 tháng 1 2018

cách mổ cá

b1: dùng kéo cắt một vết trước lỗ hậu môn cảu cá

b2 từ vết cắt trước lỗ hậu ta mổ dọc bụng cá về phía vùng vây ngực

b3 cắt vòng theo nắp mang đi đi qua cơ quan đg bên

b4 cắt qua các sương sườn , dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan

cách mổ giun

13 tháng 3 2016

Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng

24 tháng 10 2016

Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương các chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng.
 

10 tháng 11 2017

1. Khi mổ các động vật ko xương sống phải mổ mặt lưng, ko được mổ ở mặt bụng vì tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng

2. Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.



10 tháng 11 2017

câu 1:luôn mổ phần lưng,không mổ phần bụng

câu 2:Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

câu 3:-cơ thể phân đốt giúp dễ dàng di chuyển

-có thể xoang hính thức,trong khoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiếp sinh lí cơ thể

-xuất hiện chân bên:cơ quan di chuyển chuyên óa chính thức

-xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên

30 tháng 9 2016

Kelly OanhKelly Oanh pk lm kh

30 tháng 12 2019

đù tịck ra GP lun hả, bạn con ông cháu cha à

Luôn mổ phần lưng không mổ phần bụng

1 tháng 1 2020

thieu

17 tháng 12 2017

Khi mổ động vật không xương sống thì ta phải mổ đằng lưng nếu mổ đằng bụng sẽ làm nát chuỗi hạch thần kinh bụng.

7 tháng 9 2021

Cấu trúc cơ thể của Động vật không xương sống rất đơn giản, với sự đối xứng như xuyên tâm hoặc song phương ; Động vật có xương sống có cấu trúc cơ thể phức tạp và có tổ chức chỉ với sự đối xứng cơ thể hai bên .

24 tháng 4 2017

Câu 3:

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.