K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

\(\left(m-1\right)x-3< 0\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right)x< 3\)

+) Với \(m>1\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{m-1}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x|x< \dfrac{3}{m-1}\right\}\)

+) Với \(m< 1\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{m-1}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x|x>\dfrac{3}{m-1}\right\}\)

+) Với \(m=1\Leftrightarrow0< 3\left(\text{Nghiệm đúng }\forall x\right)\)

\(\Rightarrow S=R\)

Vậy với \(m>1\), bất phương trình có nghiệm \(x< \dfrac{3}{m-1}\)

với \(m< 1\), bất phương trình có nghiệm \(x>\dfrac{3}{m-1}\)

với \(m=1\), bất phương trình vô số nghiệm.

DD
12 tháng 5 2021

Bất phương trình tương đương với: 

\(\left(m+2\right)x< m^2-4\)(1)

Với \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)(1) tương đương với:

\(0x< 0\)(vô nghiệm)

Với \(m+2< 0\Leftrightarrow m< -2\)(1) tương đương với: 

\(x>\frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)

Với \(m+2>0\Leftrightarrow m>-2\) (1) tương đương với:

\(x< \frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)

b: =>x(m^2-2m)-m+x+1<0

=>x(m^2-2m+1)<m-1

=>x(m-1)^2<m-1

TH1: m=1

BPT sẽ là 0x<0(vô lý)

TH2: m<>1

BPT sẽ có nghiệm là x<1/(m-1)

a: =>x(m-1)-2x>-m-2+4

=>x(m-3)>-m+2

TH1: m=3

BPT sẽ là 0x>-3+2=-1(luôn đúng)

TH2: m<3

BPT sẽ có nghiệm là x<(-m+2)/(m-3)

TH3: m>3

BPT sẽ có nghiệm là x>(-m+2)/(m-3)