Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Ta có : nC : nH : nO : nN = 10 : 17 : 6 : 3
=> A là C10H17O6N3 ( M = 275g < 300 )
, nA = 0,01 mol
=> nH2O pứ = ( mmuối – mA)/18 = 0,02 mol = 2nA
=> A là tripeptit
=> Maa = 311g
Thành phần aa có Z mà muối mononatri của nó dùng trong mì chính
=> Z là axit glutamic C5H9O2N ( M = 147)
=> M 2 aa còn lại = 164g => 2 aa còn lại chỉ có thể là : Gly (75) và Ala (89)
=> Vậy A khi tác dụng với NaOH phải theo tỉ lệ mol là 1 : 4
có 2 liên kết peptit ® A là tripeptit
ü Khi thủy phân peptit A thu được các amino axit trong đó có amino axit Z là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại ngũ cốc, trong y học được sử dụng hỗ trợ chức năng thần kinh, muối mononatri của Z dùng làm bột ngọt.
® Z là axit glutamic (HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 – COOH)
Vì công thức phân tử của A là C10H17O6N3, trong A có 2 liên kết peptit và 1 gốc glutamic ® A gồm 1 gốc Glu, 1 gốc Ala và 1 gốc Gly
ü Từ 3 gốc a-aminoaxit tạo thành 3! = 6 tripeptit có chứa cả 3 gốc a-aminoaxit khác nhau
A tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 (vì axit glutamic có 2 nhóm –COOH)
Chọn đáp án A
Þ (1,5x44 + 2x18)x0,71 + (44 + 18)xnCH2 = 100,32 Þ nCH2 = 0,45 Þ nGly = 0,71 - 0,45 = 0,26 BTNT.O Þ 4,5x0,71 + 3x0,45 - nO = 2,1775x2 Þ nO = 0,19 = nSer Þ nAla = 0,45 - 0,19 = 0,26 Þ nH2O quy đổi từ E = (53,23 - 0,71x57 - 0,45x14 - 0,19xl6)/18 = 0,19 = nX + nY
Vì nX + nY = nSer Þ Cả 2 cùng chứa 1 gốc Ser
X nhiều hơn Y hai nguyên tử cacbon Þ Số mắt xích của X và Y lệch nhau 2 đơn vị
Số mắt xích trung bình = 0,71/0,19 = 3,737 Þ Y là tripeptit và X là pentapeptit
Đáp án A
Do số mol của hai muối bằng nhau nên số mol của hai axit trong hỗn hợp bằng nhau.
Gọi a, b, c là số N của X, Y, Z.
Ta có: a+b+c= 20
Và 16 a 16 a + 12 b + 10 c = 4 7 → 48 7 a = 48 7 b + 40 7 c → 6 a = 6 b + 5 c → 6 a = 6 b + 6 1 , 2 c
Thay giá trị của a vào ta thấy thỏa mãn a=4 thì b=6; c=10.
Do số mol của 2 axit trong hỗn hợp bằng nhau nên ta có thể quy về một axit trung bình.
Gọi CTPT của axit là CnH2n+1O2N nên công thức của muối là CnH2nO2NNa.
Đốt cháy muối thu được 1,52 mol H2O.
→ 1 , 52 n = 47 , 5 14 n + 32 + 14 + 23
giải được n=4 (axit là C4H9O2N).
Ta có: n a a = 0 , 38 = 16 x + 12 x + 10 x → x = 0 , 01 m o l
Ta có X, Y, Z là 4–peptit, 6–peptit, 10–peptit với số mol lần lượt là 0,04 mol, 0,02 mol và 0,01 mol
=> %Z= 25,86%
Đáp án B
X là HCOOCH2NH3NO3
Đốt cháy hoàn toàn Y trong oxi thu được 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2
→ n Y = 0 , 06 . 2 3 = 0 , 04 → H Y = 0 , 34 . 2 0 , 04 = 17
Vậy Y là (Ala)3
Cho 20,28 gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với 0,28 mol NaOH.
Gọi số mol của X, Y lần lượt là x, y
=> 138x+231y=20,28=> 2x+3y=0,28
Giải được: x=0,08; y=0,04
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 0,08 mol muối Gly, 0,12 mol muối Ala và 0,08 mol NaNO3
%muoi Ala= 47,78%
Đáp án : C
Ta có :
nC : nH : nO : nN = 10 : 17 : 6 : 3
=> A là C10H17O6N3( M = 275g < 300 )
nA = 0,015 mol
=> n H 2 O pứ = ( mmuối – mA)/18 = 0,03 mol = 2nA
=> A là tripeptit
=> Maa = 311g
Thành phần aa có Z mà muối mononatri của nó dùng trong mì chính
=> Z là axit glutamic C5H9O2N( M = 147)
=> M 2 aa còn lại = 164g
=> 2 aa còn lại chỉ có thể là:
Gly (75) và Ala (89)
=> Vậy A khi tác dụng với NaOH phải theo tỉ lệ mol là 1 : 4