Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Gọi: + Nhiệt lượng thanh đồng tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt là: Q1
+ Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt là: Q2
+ Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là: toC
Ta có:
- Nhiệt lượng 0,4kg đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC xuống toC là:
Q1 = 0,4.400.( 80 - t ) = 160. ( 80 - t ) (*)
- Nhiệt lượng 0,25kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 18oC đến toC là:
Q2 = 0,25.4200. ( t - 18 ) = 1050 . ( t -18 ) (**)
Từ (*) và (**), ta thấy:
Khi nhúng thanh đồng vào nước thì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:
Q1 = Q2
\(\Rightarrow\) 160. ( 80 - t ) = 1050. ( t - 18 )
\(\Rightarrow\) 280 - 16.t = 105.t + 16.t
\(\Rightarrow\) 1280 + 1890 = 105.t + 16.t
\(\Rightarrow\) 3170 = 121.t
\(\Rightarrow\) t \(\approx\) 26,2oC
Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 26,2oC.
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Nhiệt lượng của đồng cung cấp cho nước là: \(Q_1=0,4.400.(80-t)\)
Nhiệt lượng mà nước nhận được từ đồng để tăng nhiệt là: \(Q_2=0,25.4200.(t-18)\)
Ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow 0,4.400.(80-t) = 0,25.4200.(t-18)\)
\(\Rightarrow t =...\)
Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:
4000cm3 = 4dm3 = 4l
Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3
Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3
27cm3 = 0,027 lít
Nhiệt độ tăng thêm : 80 - 20 = 60o
Thể tích nước nở thêm trong bình đun nước :
200.0,027 = 5,4 (lít)
Thể tích nước trong bình khi nhiệt độ lên 80oC :
200 + 5,4 = 205,4 (lít)
Vậy ...
200 lít nước nở thêm: 200 x 27 = 5400 (cm3) = 5,4 (lít).
Thể tích trong bình ở 80oC là: 200 + 5,4 = 205,4 (lít).
27cm3 = 0,027 lít
Thể tích nước nở vì nhiệt:
300.0,027 = 8,1 (lít)
Thể tích nước trong bình:
300 + 5,4=305,4 (lít)
Đáp số: 305,4 lít
Độ dài tăng thêm của thanh ray là:
0.000012*55=0.00066(m)
Chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ tăng thêm 55oC là:
15*0.00066=15.00066(m)
Vậy chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ tăng thêm 55oC là
Trả lời:
1kg nước tăng 10C cần 4200J
10 lít=10dm3=0,01m3
Khối lượng 10 lít nước là : m=D.V=0,01.1000=10 kg
Vậy 10 kg nước tăng 10C cần 10.4200=42000 J do đó
10 kg nước tăng 800C thì cần 42000. 80=3360000 (J )
\(1kg\) nước tăng \(1^0C\) cần 4200J \(\Rightarrow4kg\) nước tăng \(1^0C\) cần \(4.4200J\)
Do vậy, \(4kg\) nước tăng \(80^0C\) cần \(80.4.4200J=1344000J=1344kJ\)