Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này mk áp dụng lp 8 nha !
Xét tam giác ABC có : AB=DB(GIẢ THIẾT)
AE=EC(GIẢ THIẾT)
=) DE là đường trung bình của tam giác ABC
=) DE = 1/2 BC
Đến chỗ này mk sửa cho bn phần b nha ! phải là cm tam giác DBF = 1/2 tam giác ABC nha ( mk nghĩ vậy )
=) BF=1/2BC =) FC = ED ( cùng bằng 1/2 BC )
Xét tam giác ABC có :
FC = ED(CMT)
BF = FC (Vì FC =1/2 AB nên F là trung điểm của BC )
Nên ta có DF là đường trung bình tam giác ABC =) DF song song vs AC .
Chúc bn học tốt nha !
A B C K E D H
a) Xét tam giác AKB và tam giác AKE
có BK = KE (gt)
\(\widehat{BKA}=\widehat{EKA}=90^0\)(gt)
AK : chung
=> tam giác AKB = tam giác AKE
b) Ta có: \(\widehat{BAK}=\widehat{ACB}\) (vì cùng phụ \(\widehat{KAC}\))
c) Ta có: Tam giác AKB = tam giác AKE (cmt)
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{BEA}\) mà \(\widehat{BEA}=\widehat{DEC}\)(đối đỉnh)
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DEC}\)
Xét tam giác DEC vuông tại D có \(\widehat{DEC}+\widehat{ECD}=90^0\)
Xét tam giác ABK vuông tại K có \(\widehat{KBA}+\widehat{BAK}=90^0\)
mà \(\widehat{ABK}=\widehat{DEC}\) (cmt) => \(\widehat{BAK}=\widehat{ECD}\)
mà \(\widehat{BAK}=\widehat{ACB}\)(cm câu b)
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{BCD}\) => CB là p/giác của góc ACD
d) Xét tam giác AHC có CK và AD là 2 đườn cao cắt nhau tại E => E là trực tâm
=> HE là đường cao thứ 3 => HE vuông góc với AC
mà BA vuông góc với AC
=> HE // AB
Xét \(\Delta AIC\)và\(\Delta ABC\)Ta có : \(\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+I=A+B+C=180^0\)
\(=>A+B+C-\frac{A}{2}-\frac{C}{2}-I=0\)
\(=>\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+B-I=0\)
Vì \(\frac{A}{2}+\frac{B}{2}+\frac{C}{2}=90^0\)(Nửa tam giác)
\(=>\frac{A}{2}+\frac{C}{2}+\frac{B}{2}+\frac{B}{2}-I=0\)
\(=>90^0+30^0=I\)
\(=>I=120^0\)Hay \(AIC=120^0\)
A B C D E F 60 o 80 o
c, Do \(\Delta ADE=\Delta DBF\) ( câu b )
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{DFB}\)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow DF//AE\)
Hay \(DF//AC\)
x O y y' x' t t'
+) Tính \(\widehat{yOx'}\)
Ta có: \(\widehat{yOx'}+\widehat{xOy}=180^0\)(kề bù)
hay \(\widehat{yOx'}+36^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=180^0-36^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=144^0\)
Vậy \(\widehat{yOx'}=144^0\)
+) Tính \(\widehat{y'Ox'}\)
Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox'}\) và \(\widehat{yOx}\)là hai góc đối đỉnh.
\(\Rightarrow\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}=36^0\)
Vậy \(\widehat{y'Ox'}=36^0\)
+) Tính \(\widehat{y'Ox}\)
Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox}\) và \(\widehat{yOx'}\)là hai góc đối đỉnh.
\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=\widehat{xOy}'=144^0\)
Vậy \(\widehat{y'Ox}=144^0\)
b) Vì \(\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}\)mà Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\),mà Ot' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)nên Ot và Ot' (điều hiển nhiên)
a) Vì ^ABC = 50\(^o\)và BE là phân giác ^ABC
=> ^ABE = ^ABC : 2= 50\(^o\):2 = 25\(^o\)
Xét \(\Delta\)ABE có: ^BEC là góc ngoài tại đỉnh B
=> ^BEC = ^ABE + ^BAE = 25\(^o\)+90\(^o\)=115\(^o\)
b) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)DBE có:
^ABE = ^DBE ( BE là phân giác ^ABC)
BE chung
BA = BE
=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)DBE
=> ^BDE = ^BAE = 90\(^o\)
=> DE vuông BC
c) Sai đề rồi nhé em kiểm tra lại đề bài.
c) Xét \(\Delta\)BFH và \(\Delta\)BCH có:
^BHF = ^BHC ( = 90\(^o\))
BH chung
^FBH = ^CBH ( BE là phân giác ^B)
=> \(\Delta\)BFH = \(\Delta\)BCH ( g.c.g)
=> CB = FB (1)
Xét \(\Delta\)BFD và \(\Delta\)BCA có:
BF = BC ( theo 1)
^B chung
BA = BD ( giả thiết )
=> \(\Delta\)BFD = \(\Delta\)BCA ( c.g.c)
=> ^BDF = ^BAC = 90 \(^o\)
=> FD vuông BC mà ED vuông BC
=> F; E; D thẳng hàng
Xét tg BDK,có:
BD=BC(gt)
DE=CE(theo phần a)
DK=CK(gt)
=>B,E,K thẳng hàng
và BK là đưòng trung trực của tg BDK
mà \(K\in DC\)
=>BK \(\perp\)DC hay \(KE\perp DC\)
hay EK