Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo đề bài, ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)
Khối lượng sắt clorua tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta được:
nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)
a)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
b)
Số mol của Sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2
Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)
Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)
Khối lượng FeCl2 tạo thành là :
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)
Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt
Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng
Vậy khối lượng của HCl là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
nFe=5,6/56=0,1(mol)
pt: Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
0,05____________0,1
mFe2O3=0,05.160=8(g)
b) nO2=2,24/22,4=0,1(mol)
3Fe+2O2--->Fe3O4
3____2
0,1___0,1
Ta có: 0,1/3<0,1/2
=>O2 dư
Theo pt: nFe3O4=1/3nFe=1/3.0,1=0,033(mol)
=>mFe3O4=0,033.232=7,656(g)
Câu 2: nFe3O4=69,6/232=0,3(mol)
pt: Fe3O4+4H2--->3Fe+4H2O
0,3________1,2____0,9
VH2=1,2.22,4=26,88(l)
mH2=1,2.2=2,4(g)
mFe=0,9.56=50,4(g)
a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)
x 3x 2x
Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)
y 4y 3y
b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:
160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.
%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.
c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.
a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
b)\(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c)\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
9
có phương trình: 4 P + 5 O2 → 2 P2O5 ( nhớ có nhiệt độ ấy nhé)
Áp dụng ĐLBTKL có: mP + m O2 = m P2O5
hay 3,1 + m O2 = 7,1 ↔ m O2 = 4 g
11
4P+5O2=to=>2P2O5
nP=6,2\31=0,2(mol);nO2=6,72\22,4=0,3(mol)
Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư
nO2(dư)=0,3−(0,2.54)=0,05(mol)
mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)
nP2O5=2\4.nP=2\4.0,2=0,1(mol)
mP2O5=0,1.142=14,2(g)
12
Quan sát nhận xét: lưu huỳnh cháy trong k khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03)
PTHH: S+ 02--t°--SO2
Bài làm
2KClO3 -----> 2KCl + 3O2
a) nKClO3 = 19,6/( 39 + 35,5 + 16 . 3 ) = 0.16 ( mol )
nO2 = 3/2 nKClO3 = 3/2 . 0,16 = 0,24 mol
VO2 = 0,24 . 22,4 = 5,376 ( l )
b) 2O2 + 3Fe ---> Fe3O4
nFe3O4 = 1/2 nO2 = 1/2 . 0,24 = 0,12 mol
=> mFe3O4 = 0,12 . ( 56 . 3 + 16 . 4 ) = 27,84 ( g )
nFe=16,8:56=0,3(mol)
\(n_{O_2}\)=4,48:22,4=0,2(mol)
a)3Fe+2O2->Fe3O4
....0,3...............0,1....(mol)
Ta có:\(\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{n_{O_2}}{2}\)(=0,1)=> Fe;O2 hết.
=>Khối lượng chất dư=0
b)Theo PTHH:\(m_{Fe_3O_4}\)=0,1.232=23,2(g)
a) mFe pứ = \(126.\dfrac{90}{100}=113,4\) (g)
=> nFe pứ = \(\dfrac{113,4}{56}=2,025\) mol
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
2,025-> 1,35--------> 0,675 (mol)
b) VO2 cần dùng = 1,35 . 22,4 = 30,24 (lít)
mFe3O4 thu được = 0,675 . 232 = 156,6 (g)
c) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
..........0,9 mol<-----------------1,35 mol
mKClO3 cần dùng = 0,9 . 122,5 = 110,25 (g)
nFe = 2,25 mol
3Fe + 2O2 → Fe3O4
2,25.....1,5.......0,75
⇒ VO2 = 1,5.22,4:90% = 37,33 (l)
⇒ mFe3O4 = 0,75.232.90% = 156,6 (g)
2KClO3 → 2KCl + 3O2
⇒ nKClO3 = 1 mol
⇒ mKClO3 = 1.122,5:90% = 136,11 (g)
nO2=0,2 mol
a)b)3Fe+2O2=>Fe3O4
0,2 mol=>0,1 mol
=>mFe3O4=23,2gam
c)nFe=20/56=5/14 mol
GS Hiệu suất=100%=>lập tỉ lệ giữa số mol từng chất và hệ số pthh O2 hết và Fe dư
=>nFe pứ=0,3 mol=>nFe dư=2/35 mol=>mFe dư=3,2gam
a) PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4
b) nO2 = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nFe3O4 = \(\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
=>Khối lượng Fe3O4 tạo thành: mFe3O4 = 0,1 x 232 = 23,2 (gam)
c) nFe = \(\frac{20}{56}=\frac{5}{14}\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ số mol theo phương trình
=> Fe dư, oxi hết
=> nFe (phản ứng) = \(\frac{0,1\times3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
=> nFe(dư) = \(\frac{5}{14}-0,15=\frac{29}{140}\left(mol\right)\)
=> mFe(dư) = \(\frac{29}{140}.56=11,6\left(gam\right)\)