Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n C O 2 = 13,2 44 = 0,3 m o l → n C = 0,3 m o l ; m C = 3,6 g a m . n H 2 O = 5,4 18 = 0,3 m o l → n H = 0,6 m o l ; m H = 0,6 g a m .
Vậy A có công thức đơn giản nhất là C H 2 O n .
Lại có M A = 15 . 4 = 60 ( g / m o l ) → n = 2 thỏa mãn.
A là C 2 H 4 O 2 .
⇒ Chọn B.
n C O 2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
⇒ n C = 0,2 mol mC = 2,4 g
n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol
⇒ n H = 0,3.2 = 0,6 mol m H = 0,6g
⇒ m O =4,6 - 2,4 - 0,6 = 1,6g
⇒ n O / A = 1,6/16 = 0,1 mol
Vậy A gồm C, H và O.
Gọi CTTQ của A là C x H y O z , ta có:
x : y : z = n C : n H : n O = 0 , 2 : 0 , 6 : 0 , 1 = 2 : 6 : 1
Vậy CTĐGN của A là C 2 H 6 O n
d A / k k = 1,58
⇒ M A = 1,58.29 = 46g
⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 6 O .
⇒ Chọn B.
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
Gọi CTPT cần tìm là CxHy.
⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n
Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)
Vậy: CTPT đó là C3H6.
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)
→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.
⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)
Vậy: CTPT đó là C2H4O2
nC = nCO2 = 8,8/44 = 0,2 (mol)
nH = 2 . nH2O = 2 . 5,4/18 = 0,6 (mol)
nO = (4,6 - 0,2 . 12 - 0,6)/16 = 0,1 (mol)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1
(C2H6O)n = 46
=> n = 1
=> CTPT: C2H6O
Bạn kiểm tra lại đề giùm mình nhé! $CO_2$ lẻ và nếu $M_A=60$ thì hơi vô lý với bài toán
n C = n CO2 = 13,2/44 = 0,3(mol)
n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol) => n H = 2n H2O = 0,6(mol)
m O(trong A) = m A - m C - m H = 9 - 0,3.12 - 0,6.1 = 4,8(gam)
=> n O = 0,3(mol)
n C : n H : n O = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 2 : 4 : 2
Vậy CTP của A là (C2H4O2)n
M A = (12.2 + 4 + 16)n = 30.2 => n = 1
Vậy CTPT của A :C2H4O2
n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol
n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol
n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol
⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol
Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.
Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:
Vậy CTĐGN của A là C H 3 n
⇒ n = 30/15 = 2
Vậy A là C 2 H 6 .
⇒ Chọn A.
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\) => nC = 0,6 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\) => nH = 1,8 (mol)
Xét mC + mH = 0,6.12 + 1,8.1 = 9 (g) < 13,8
=> A chứa C,H,O
\(n_O=\dfrac{13,8-9}{16}=0,3\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,6 : 1,8 : 0,3 = 2 : 6 : 1
=> CTPT: (C2H6O)n
Mà MA = 23.2 = 46 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C2H6O
Sửa đề :thu được \(m_{H_2O}=5,4g\)
Bảo toàn C:\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\)
Bảo toàn H:\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6mol\)
\(n_O=\dfrac{9-\left(0,3.12+0,6.1\right)}{16}=0,3mol\)
---> A gồm có C,H và O
\(M_A=30.2=60\) ( g/mol )
Gọi \(CTPT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0,3:0,6:0,3=3:6:3\)
\(CTĐG:\left(C_3H_6O_3\right)n=60\)
\(\Leftrightarrow n=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow CTPT:C_2H_4O_2\)
Đốt A bằng O2 phỉa không bạn
Ta có: \(\frac{dA}{H2}\)=30\(\rightarrow\)MA=30MH2=30.2=60
A + O2\(\rightarrow\)CO2 + H2O
\(\rightarrow\) A chỉ chứa C; H và O có thể có
nCO2=\(\frac{13,2}{44}\)=0,3 mol; nH2O=\(\frac{5,4}{18}\)=0,3 mol
nO2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Bảo toàn O: nO trong A + 2nO2=2nCO2 + nH2O
\(\rightarrow\) nO trong A=0,3 mol
\(\rightarrow\)A chứa 0,3 mol C; 0,6 mol H và 0,3 mol O
\(\rightarrow\)Trong A C:H:O=1:2:1\(\rightarrow\)Có dạng (CH2O)n
\(\rightarrow\)30n=60 \(\rightarrow\)n=2
Vậy A là C2H4O2