K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)

30 tháng 10 2021

$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm

$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO}  = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy oxit là CuO

30 tháng 10 2021

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 64(đvC)

Vậy M là đồng (Cu)

Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO

24 tháng 10 2021

Sửa lại đề thành 6g kim koại nha

\(n_{HCl}=\dfrac{150.7,3\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl → XCl2 + H2

Mol:   0,15   0,3

\(M_X=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g/mol\right)\)

 ⇒ X là canxi (Ca)

⇒ CTHH là CaO

24 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{150}.100\%=7,3\%\)

=> mHCl = 10,95(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{0,6}{0,15}=4\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=4\left(g\right)\)

(Ra số âm, bạn xem lại đề.)

15 tháng 8 2023

Bài 7:

Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)

PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 8 2023

Bài 8:

Gọi oxit cần tìm là AO.

Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)

→ A là Cu.

Vậy: Đó là oxit của đồng.

23 tháng 7 2021

Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)

Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b

=> a=b=0,1(mol) (**)

Từ (*), (**) => X+Y=64

Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba

=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca

Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO

 

23 tháng 1 2019

19 tháng 12 2021

CTHH: A2O3

PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O

_____0,05<---0,3

=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

=> 2.MA + 16.3 = 102

=> MA = 27 (Al)

=> CTHH: Al2O3

Tham khảo 

undefined

8 tháng 1 2022

Gọi công thức của oxit kim loại hóa trị III là  \(R_2O_3\)

Phương trình hóa học: \(R_2O_3+6HCl -> 2RCl_3+3H_2O\)

                                      \(0,05 -> 0,3-> 0,1->0,15(mol)\)

Theo phương trình \(n_{R_2O_3}=0,05(mol)\)

→ \(M_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102(đvC)\)

→ \(2R+16.3=102<=> 2R=54<=> R=27\)

→ \(R\) là nguyên tố Nhôm \((Al)\), công thức phân tử của oxit: \(Al_2O_3\)

   
13 tháng 8 2021

=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)

=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)

(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)

\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)

\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)

=>A là Mg =>ct oxit : MgO