K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

\(1.\)

\(x+6\sqrt{x}+8\\ =\sqrt{x}^2+2\sqrt{x}.3+9-1\\ =\left(\sqrt{x}+3\right)^2-1\\ =\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+4\right)\)

\(2.\)

\(x-2\sqrt{x}-3\\ =\sqrt{x}^2-2\sqrt{x}+1-4\\ =\left(\sqrt{x}-1\right)^2-2^2\\ =\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(4.\)

\(x^2-2\sqrt{2}x+2\\ =\left(x-\sqrt{2}\right)^2\)

\(5.\)

\(x^2+2\sqrt{13}x+13=\left(x+\sqrt{13}\right)^2\)

26 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/E0sw9M9.jpg
19 tháng 10 2018

1/ Thực hiện phép tính

a) 9220+12235

 \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{4}+\sqrt{7}-\sqrt{5}=\sqrt{7}-\sqrt{4}=\sqrt{7}-2\)

30 tháng 6 2017

2.  ĐK:  \(x\ge-5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5-6\sqrt{x+5}+9\right)+\left(x^2-8x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-3\right)^2+\left(x-4\right)^2=0\)

\(\forall x\ge-5\)  ta luôn có  \(\left(\sqrt{x+5}-3\right)^2+\left(x-4\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}-3=0\\x-4=0\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\)  x = 4 (nhận)

30 tháng 6 2017

Muốn câu nào ? ^^ Mình giải cho ........><

2 tháng 7 2019

a)\(\frac{3+\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}}\)=\(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{1+\sqrt{3}}\)=\(\sqrt{3}\)

b)\(\frac{2\sqrt{3}-6}{\sqrt{8}-\sqrt{2}}\)

2 tháng 7 2019

\(\frac{y-2\sqrt{y}}{\sqrt{y}-2}\)=\(\frac{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-2\right)}{\sqrt{y}-2}\)=\(\sqrt{y}\)

d) \(\frac{x+2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+3}\right)}{\sqrt{x}-1}\)=\(\sqrt{x}\)+3

e)\(\frac{4y+3\sqrt{y}-7}{4\sqrt{y}+7}\)=\(\frac{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(4\sqrt{y}+7\right)}{4\sqrt{y}+7}\)=\(\sqrt{y}\)-1

g)\(\frac{x-3\sqrt{x}-4}{x-\sqrt{x}-12}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x+3}}\)

chúc bạn học tốthaha

4 tháng 10 2019

f)\(\frac{x\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{\sqrt{xy}}:\frac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)

\(=\frac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}}.\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\)

\(=x-y\)

4 tháng 10 2019

b)\(\sqrt{11-4\sqrt{7}}-\sqrt{2}.\sqrt{8+3\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{7-4\sqrt{7}+4}-\sqrt{16+6\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}-\sqrt{9+6\sqrt{7}+7}\)

\(=\sqrt{7}-2-\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}\)(vì \(\sqrt{7}>2\))

\(=\sqrt{7}-2-3-\sqrt{7}=-5\)

27 tháng 5 2017

chú ý\(x=\sqrt{x}^2\) tương tự với y , và các số tự nhiên dương

\(A=\frac{\sqrt{x}^2+2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)}=\sqrt{x}+3\)

\(B=\frac{\left(2\sqrt{y}\right)^2+3\sqrt{y}-7}{4\sqrt{y}+7}=\frac{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(4\sqrt{y}+7\right)}{4\sqrt{y}+7}=\sqrt{y}-1\)

\(C=\frac{\sqrt{x}^2\sqrt{y}-\sqrt{y}^2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\frac{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\sqrt{xy}\)

\(D=\frac{\sqrt{x}^2-3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}^2-\sqrt{x}-12}=\frac{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(E=\sqrt{1+2\sqrt{5}+5}+\sqrt{\sqrt{5}-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

=>\(E=1+\sqrt{5}+\sqrt{5}-1=2\sqrt{5}\)

CÂU CUỐI chưa làm đc

28 tháng 5 2017

ý cuối cùng này :

\(D=\sqrt{13-4\sqrt{10}}+\sqrt{13+4\sqrt{10}}\)lấy bình phương 2 vế ta có

\(D^2=13-4\sqrt{10}+13+4\sqrt{10}+2\sqrt{13-4\sqrt{10}}\sqrt{13+4\sqrt{10}}\)

\(D^2=26+2\sqrt{13^2-16\sqrt{10}^2}\Leftrightarrow D^2=26+2\sqrt{9}\)

\(D^2=32\Leftrightarrow D=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\)

15 tháng 8 2017

Bài 2:Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}\)

\(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{yz}}\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{z}\ge2\sqrt{\frac{1}{xz}}\)

CỘng theo vế 3 BĐT trên có: 

\(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge2\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)

Khi x=y=z

15 tháng 8 2017

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(..........................\)

\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Cộng theo vế ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=\frac{100}{10}=10\)