K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Với hiệu điện thế U1=>\(I1=\dfrac{U1}{R}\left(1\right)\)

Với U'=3U1 =>\(I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{3U1}{R}=I1+12\left(2\right)\)

Lấy 1:2 =>\(\dfrac{I1}{I1+12}=\dfrac{U1.R}{R.3.U1}=\dfrac{1}{3}=>I1=6A\)

Vậy...............

22 tháng 7 2018

GIẢI :

Hiệu điện thế đặt vào hai điện trở R tăng lên 3 lần là :

\(U_2=2U_1\)

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

Mà : \(U_2=3U_1\)

Suy ra : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow3I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Ta thay 3I1 ở (1) vào chỗ I2 ở (2) có :

\(3I_1=I_1+12\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{12}{3-1}=6\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 6A.

17 tháng 7 2021

a, \(I=\frac{12}{30}=0.4\left(A\right)\)

b, \(3I=1.2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U=1,2\cdot30=36\left(V\right)\)

17 tháng 7 2021

a) Cường độ dòng điện khi đó là :

   \(I=\frac{U}{R}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

b) Cần đặt vào 2 đầu điện trở 1 hiệu điện thế là :

   \(\frac{U}{I}=\frac{U'}{I'}\Rightarrow\frac{12}{0,4}=\frac{U'}{0,4.3}\Rightarrow U'=\frac{12.1,2}{0,4}=36\left(V\right)\)

#H

11 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16A\)

b,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{3,2}{0,8I1}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

22 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=2R_2\)

\(U=16V\)

\(R_1//R_2\)

\(I_2=I_1+6\)

\(R_1;R_2=?\)

\(I_1;I_2=?\)

GIẢI :

Vì R1//R2 nên :

\(U=U_1=U_2=16V\)

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)

Theo đề có : R1 = 4R2

Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+6\) (2)

Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :

\(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)

Điện trở R1 là :

\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là :

\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)

Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2018

Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này

=> R1//R2

=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V

=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)

Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)

Vậy..........

27 tháng 5 2016

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 15V ta có: \(I'=\dfrac{U+15}{R}\)

Ta có: \(I'=2I\Rightarrow \dfrac{U+15}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+15 = 2U\Rightarrow U = 15V\)

27 tháng 5 2016

e c.on ak

28 tháng 10 2021

a. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{\left(2:2\right).24}{2}=12\left(V\right)\)

c. \(R'=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{36}{1,5}=24\left(\Omega\right)\)

12 tháng 9 2021

a)
có \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{10}=1,5A\)
b)
I1=I+0,3=1,5+0,3=1,8
có \(I=\dfrac{U}{R}=>U=I.R=1,8.10=18V\)

7 tháng 12 2019

Nếu tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là 8V thì điện trở lúc này không thay đổi do điện trở chỉ phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và vật liệu làm điện trở → R 2  = 40Ω

Cường độ dòng điện qua R: Giải bài tập Vật lý lớp 9

20 tháng 10 2017