K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

a,Lan,Hoa đi học.

b,Mạnh làm bài tập,giải toán trên mạng.

c,Hôm nay,Hồng đi học.

d,Đây là lớp 5A,kia là lớp 5B.

e,Tháng trước,ở trường em,bạn Học đạt học sinh giỏi cấp huyện.

g,Tuần trước,em và Giang cùng nhau đi chơi,mua sắm.

1 tháng 5 2018

a.Con chó, con mèo nhà em rất đáng yêu

b.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết

c.Đôi bàn tay búp măng của mẹ, giờ đây đã chai sần 

d.Bố em đọc báo, mẹ em lau nhà

e.Hôm nay, em đi chơi, còn mẹ em ở nhà

g.Hôm nay trời mát mẻ, cao, xanh

8 tháng 4 2018

a, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .

Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại , trẻ trung .

b, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .

Từ những năm 30 của thế kỉ XX , chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời .

c, Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép .

Con tàu chìm dần , nước ngập các bao lơn .

8 tháng 4 2018

hình như bạn lấy mấy câu này trong sách tiếng việt 5 , tập 2 phải ko ?

bài Một vụ đắm tàu                 Tà áo dài Việt Nam            và ở trong bài luyện từ và câu 

Chủ ngữ :

Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

* Vị ngữ :

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

* Trạng ngữ

Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).

* Bổ ngữ

- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).

- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

* Định ngữ

- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

13 tháng 8 2021

A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích

B) màu xanh/ là màu của hòa bình 

C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng 

D) em /là học sinh giỏi 

E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố 

F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik 

G) học quả là khó khăn, vất vả 

H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu 

I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp 

~~hoc~~tot~~

15 tháng 4 2018

tách giữa bộ phận củ ngữ và vị ngữ

15 tháng 4 2018

a)Dấu phẩy có tác dụng là:Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

b)Dấu phẩy có tác dụng là:Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

c)Dấu phẩy có tác dụng là:Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

12 tháng 3 2018

Câu 1 nối với câu 2 bằng cách thay thế từ ngữ.

Câu 2 nối với câu 3 bằng cách lặp từ

10 tháng 3 2018

Ý A đó bn. Tích nha

10 tháng 3 2018

A nha bạn

10 tháng 6 2018

Cho biết tác dụng của từng dấu phẩy trong câu sau:

Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

                      Tác dụng của từng dấu phảy là :

Dấu phẩy (1) : Ngăn cách hai bộ phận cũng giữ chức vụ như nhau trong câu.

Dấu phẩy (2) : Ngăn cách TN với CN và VN.

Dấu phảy (3) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

10 tháng 6 2018
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Tíck cho mình nhé!
21 tháng 3 2019

Bọn trẻ ngày nay bị bại não à?Lười thế,có câu đơn giản như thế này không chịu động não đi còn vác lên đây hỏi??!

Nếu ngu quá thì hỏi bố mẹ hoặc tra mạng đi!

Đừng ai trả lời cả,để nó tự nghĩ hộ cái.

21 tháng 3 2019

yêu quý

đất nước ta rất thanh bình

vang lừng

cái đầu là : còn lại là ,

9 tháng 4 2018

câu trên là câu đơn 

14 tháng 6 2018

CN: a) một màu xanh non

       b) dòng sông

VN:a) ngọt ngào... sườn đồi

      b)sáng rực lên...hai bên bờ cát

Câu đơn: a

Câu ghép: b

14 tháng 6 2018

a,Câu đơn

TN:Sau những cơn mưa xuân

CN:Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát 

VN:Trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

b,Câu ghép

TN:Dưới ánh trăng

CN1:Dòng sông

VN1:Sáng rực lên

CN2:Những con sóng nhỏ

VN2:Vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.