Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại , trẻ trung .
b, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .
Từ những năm 30 của thế kỉ XX , chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời .
c, Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép .
Con tàu chìm dần , nước ngập các bao lơn .
hình như bạn lấy mấy câu này trong sách tiếng việt 5 , tập 2 phải ko ?
bài Một vụ đắm tàu Tà áo dài Việt Nam và ở trong bài luyện từ và câu
Thời gian trôi qua thật nhanh, mới đó mà đã xế chiều rồi . Bầu trời trong xanh cao rộng. Những dải mấy trắng hồng kia như chiếc khăn voan vắt ngan bầu trời. Cánh đồng lúa quê em dưới ánh nắng chiều hè, màu vàng ươm. Chị Gió chốc chốc lại thổi qua những đợt gió mạnh , làm cho những cây lúa nghiêng nghiêng cong cong như lưỡi liềm. những chú chim hót líu lo, kết hợp vs dàn ddoogf ca mùa hạ-những chú ve sầu kêu vang khắp xóm làng , có lẽ ban nhạc này muốn cho tất cả mọi người cảm thấy thoải mái hơn sau những giờ làm việc mệt mỏi . tiếng sáo diều vi vu, lẫn thêm tiếng hò reo vang động cả một góc trời. cánh đồng to như một thảm lụa khổng lồ . Sóng lúa gợn lăn tăn nô đù vs gió. hương lúa chín dìu dịu, thoang thoảng, lẫn với mùi bùn đất ngai ngái , mùi cỏ khô nồng nồng . thời gian dần trôi qua, rồi ngày hè hôm nay đã kết thúc. Cánh đòng cuối cùng thì cũng đã chìm vào màn đêm yên tĩnh. Ôi! Buổi chiều trên cánh đồng quê e thật tuyệt vời, tĩnh lặng, và đẹp đẽ!
Toàn bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. Những bông lúa trĩu nặng vàng ươm hạt đều tăm tắp, chắc và mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào nhau thì thầm trò chuyện. Mỗi khi có gió, những sóng lúa lại nhấp nhô, xô đuổi nhau chạy mãi vào bờ. Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hoà lẫn trong không khí làm người ta có cảm giác mát mẻ , dễ chịu lạ thường
a,Lan,Hoa đi học.
b,Mạnh làm bài tập,giải toán trên mạng.
c,Hôm nay,Hồng đi học.
d,Đây là lớp 5A,kia là lớp 5B.
e,Tháng trước,ở trường em,bạn Học đạt học sinh giỏi cấp huyện.
g,Tuần trước,em và Giang cùng nhau đi chơi,mua sắm.
Đoạn đầu nói về nắng gắt chiếu xuống mặt đất và những đồ vật tên mặt đất.
Đoạn hai nói về nắng gắt chiếu xuống người chị Sứ.
Đó là suy nghĩ của mk thôi, ko bt đúng ko nữa.
VD cho câu hỏi A:
Lan hỏi Minh:
-Bao giờ thì đến sinh nhật của cậu vậy ?
VD cho câu hỏi B:
Đó là Sơn Tùng - một ca sĩ nổi tiếng của nước ta.
VD cho câu hỏi C:
Để hoàn thành tốt mục tiêu cảu bài học hôm nay, ta cần:
-Tích cực thảo luận bài với bạn trong nhóm
-Lắng nghe cô giáo giảng bài
-Hoàn thành tốt các bài tập của hoạt động thức hành
k cho mình nha!
-
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).
2. Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).
b. Tả chi tiết:
- Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).
- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.
- Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.
- Chiều tà: Ông mặt trời gác núi để lại chút ánh sáng trên ngọn cây như những cây nến khổng lồ.
- Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.
3. Kết luận:
Cảm xúc của em trước cảnh đẹp đã tả.
• Lưu ý quan trọng: Các em có thể tả cảnh đẹp quen thuộc với các em như: cảnh con đường làng, cánh đồng lúa chín, con sông, dòng suối... không cần phải là danh lam thắng cảnh. Học sinh sống ở thành phố có thế tả cảnh phố xá, công viên.
bn vào cái này mà tham khảo mk trả lời ở đấy
https://olm.vn/hoi-dap/question/1064237.html
CN: a) một màu xanh non
b) dòng sông
VN:a) ngọt ngào... sườn đồi
b)sáng rực lên...hai bên bờ cát
Câu đơn: a
Câu ghép: b
a,Câu đơn
TN:Sau những cơn mưa xuân
CN:Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát
VN:Trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
b,Câu ghép
TN:Dưới ánh trăng
CN1:Dòng sông
VN1:Sáng rực lên
CN2:Những con sóng nhỏ
VN2:Vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
tách giữa bộ phận củ ngữ và vị ngữ
a)Dấu phẩy có tác dụng là:Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
b)Dấu phẩy có tác dụng là:Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
c)Dấu phẩy có tác dụng là:Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.