Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
VỚI CON
rối từng mớ bòng bong dấu hỏi
lần mãi mà không tới cùng
có dấu hỏi giống que củi cong
duỗi ra thì gãy mất
có dấu hỏi lưỡi câu ngạnh sắt
ta lặng đi không dám chạm vào
trẻ đang khôn muốn biết hết mọi điều
có lắm điều ta cũng chưa rõ
cứ như thế quả là điều đáng sợ
giá mà con không hề hỏi gì cả
ta rùng mình- điều đó đáng sợ hơn
câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
---> BTBĐC: Tự sự.
câu 2: những điều khiến '' ta " trong văn bản thấy đáng sợ là gì?
---> Những điều khiến " ta " trong văn bản thấy đáng sợ là những người không biết gì về thắc mắc.
câu 3: trong bài thơ, tác giả đã giành cho con những tình cảm nào?
-----> Tình yêu thương tha thiết của cha mẹ đối với con, không muốn cho con mình biết về những thứ đáng sợ ngoài thế gian.
câu 4; vì sao con người sống mà không biết hỏi gì cả là điều đáng sợ?
---> Vì con người sống thì phải hỏi, không hỏi thì không thể nàog biết rõ mọi việc.
# Học tốt #
a. Lời dẫn trực tiếp: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
Chuyển sang lời dẫn gián tiếp: Họa sĩ nghĩ thầm rằng khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn.
b. Biện pháp tu từ: Nhân hóa, phép lặp cấu trúc câu.
c. Hàm ý là: Chúng tôi không thể cho những thứ này được.
Tham khao cach soan :Soạn bài Tấm Cám, Trang 72 SGK Ngữ Văn lớp 10
Những đứa trẻ, Buổi học cuối cùng, Bài học đường đời đầu tiên, Mùa xuân nho nhỏ, Những ngôi sao xa xôi, Bến quê, Cây bút thần, Lòng yêu nước, Con Rồng cháu Tiên
II , Làm văn ( 7 điểm )
Lúc nhỏ tôi thường mặc cảm về xuất thân của mình, về người cha của tôi. Đám bạn thường xuyên trêu chọc tôi về cái việc mà tôi chẳng thể nào quyết định được, đó là bàn tay bị tật của cha tôi. Chính nguyên nhân đó đã khiến tôi từ một đứa trẻ yêu thương, kính trọng cha mình hết mực thành một người trầm cảm, thụ động. Ngoài giờ học trên lớp, tôi hầu như không ra ngoài, không nói chuyện với ai. Cha tôi chẳng thể nào hiểu được việc gì đang xảy ra với tôi lúc ấy. Để giúp đứa con gái bé bỏng của mình, cha đã luôn cố gắng nói chuyện với tôi, mua cho tôi những thứ đồ chơi mà trẻ con thường thích. Nhưng đáp lại thái độ yêu thương của cha là sự lạnh nhạt và ánh mắt hờn dỗi của một đứa trẻ chưa hiểu chuyện đã vội kết tội cha mình như tôi. Trong đầu óc thơ dại của tôi lúc đó luôn văng vẳng câu nói của đám bạn: “Cha mày làm việc xấu nên tay cha mày mới như vậy, cha mày là người xấu, mày cũng là người xấu”.
Trong một lần làm bài tập làm văn, khi được yêu cầu miêu tả về người cha của mình, tôi đã viết rất hăng say. Nhưng người cha mà tôi miêu tả trong bài văn của mình không phải là người cha hiện tại của tôi mà là một người cha hoàn toàn xa lạ do tôi tưởng tượng nên. Người cha ấy là một người khỏe mạnh với đôi bàn tay cứng cỏi chứ không phải một người với đôi bàn tay bị tật như cha tôi. Bài văn ấy tôi được điểm rất cao và tôi luôn nâng niu nó, xem nó như là một lời động viên, một mẫu người cha lý tưởng của mình.
Một buổi chiều, sau khi từ trường trở về, tôi đã rất ngạc nhiên khi nhìn thấy cha ở trong phòng mình, trên tay là bài văn được điểm 9 của tôi. Tôi cứ tưởng cha sẽ rất vui vì tôi, vì bài văn đạt điểm cao này. Thế nhưng sự việc lại hoàn toàn không như tôi tưởng tượng. Cha không nói gì, cha bước ra ngoài với vẻ mặt đượm buồn, để lại mình tôi trong phòng với những suy nghĩ khó hiểu. Buổi tối hôm đó, khi mọi người đã đi ngủ, tôi thì vẫn không thể nào ngủ được với những suy nghĩ về thái độ lúc chiều của cha tôi, thì bỗng có tiếng chân khe khẽ bước vào phòng tôi, từ từ tiến đến giường tôi, tôi vội nhắm mắt giả vờ như đã ngủ, nhưng dù thế thì tôi vẫn có thể nhận ra người đó chính là cha.
Cha tôi vẫn thường làm thế, sửa lại chăn cho tôi, đóng lại cánh cửa sổ để tôi không bị lạnh. Dù với đôi tay bị tật, rất khó để làm những việc đó nhưng cha tôi cố gắng làm chúng vì tôi. Nhìn dáng dấp cha tôi lúc đó mà nước mắt tôi rơi từ khi nào không hay, tôi đã cố gắng không khóc ra tiếng nhưng hình như cha vẫn có thể cảm nhận được đứa con gái bé bỏng của ông đang khóc. Lại một lần nữa cha bước đến giường tôi, nhưng lần này không phải để kéo chăn cho tôi mà là lau nước mắt cho tôi. Cha bắt đầu nói. Tiếng của cha rất nhỏ chỉ đủ để tôi và cha có thể nghe thấy, tránh làm mọi người trong nhà thức giấc. “Con khóc vì nhận ra cha không phải là một người xấu phải không con gái ?”, tôi chẳng biết nói gì hơn ngoài việc gật đầu.
Cha lại nói tiếp: “Cha đã hiểu tất cả khi một lần tình cờ đến trường con, nhìn thấy thái độ của các bạn đối với con và sau khi đọc bài văn của con thì cha càng thấu hiểu con hơn bao giờ hết. Thật ra tay cha bị tật không phải vì cha làm việc xấu đâu con gái à! Mà đó là một minh chứng của việc cha đã chiến đấu rất anh dũng, rồi cha bắt đầu kể cho tôi nghe về những chiến tích của cha ở chiến trường, về những trận đánh một mất một còn của cha, về những người đồng đội của cha và những tình cảm mà họ dành cho nhau…". Được nghe những câu chuyện của cha, tôi cảm thấy vui hơn bao giờ hết và chìm vào giấc ngủ khi nào không hay.
Từ đó về sau, tôi không còn mặc cảm về người cha của mình, đám bạn của tôi cũng dần quên đi xuất thân của tôi và cũng bắt đầu chơi với tôi.
Bây giờ tôi đã là sinh viên năm hai. Nhiều lúc nhớ lại chuyện cũ tôi vẫn thường bật cười vì những suy nghĩ trẻ con của tôi lúc bấy giờ. Học xa nhà, một mình ở đất Sài thành, cảm giác trống vắng nhớ nhà luôn thường trực trong tôi, bởi thế hễ được nghỉ là tôi lại bắt chuyến xe sớm nhất về với gia đình, với người cha thân yêu của tôi. Bởi không đâu mang lại cho tôi cảm giác bình yên nhưng khi ngồi bên cha, nghe cha kể những câu chuyện chiến tranh mà cha từng trải qua…
Nếu không có những con người với những đôi tay kỳ diệu, sẵn sàng khoác trên vai cây súng để bảo vệ sự yên bình của tổ quốc thì liệu chúng ta có cuộc sống như ngày hôm nay.
I , Đọc - hiểu ( 3 điểm )
1, - Phương thức biểu đạt : Tự sự xen miêu tả
2, - Nội dung : Nói về sức khỏe phi thường của tràng Đăm Săn
3, Biện pháp tu từ : So sánh - Nhân hóa
=> Cho chúng ta thấy rõ được sức mạnh phi thường của chàng Đăm Săn .
giúp tui vs