K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

a) Ta biết rằng một số cộng với số đối của nó thì kết quả sẽ bằng 0

Xét : ta thấy \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

Vậy theo dấu : (-) + (+) = 0.

Vậy dấu của số nguyên x là dấu âm.

b) Ta biết : Khi hai số nguyên trừ nhau, thì \(x=x\) mới ra kết quả = 0.

Ta thấy \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

=> (+) - (+) = 0.

Dấu của x là dấu dương.

14 tháng 12 2017

Vì x ∈ Z và x ≠ 0 nên:

a) x + |x| = 0 ⇒ |x| = −x. Vậy x là số nguyên âm.

b) x − |x| = 0 ⇒ |x| = x. Vậy x là số nguyên dương.

24 tháng 7 2017

kết luận là mk yêu thiên hương rất nhiều !

24 tháng 7 2017

#Kiệt: Con lạy bố, bố tha cho con =="

17 tháng 12 2017

a) 102011 + 8 = 10...0(2011 chữ số 0) + 8 \(⋮\)(Có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 = 9\(⋮\)9)

b) Hiệu 7.9.11 - 8.7.6 là hợp số.

c)

  1. x + |x| = 0

=> x là số nguyên âm

  2. x - |x| = 0

=> x là số nguyên dương

17 tháng 12 2017

a) không chia hết cho 9 vì mọi số có chữ số tậ cùng là 0 thì lũa thừa bao nhiêu cũng cs tận cùng là 0
b) là hợp số vì (7.9.11 ) chia hết cho 7 , mà (8.7.6) chia hết cho 7 suy ra tích của (7.9.11) và (8.7.6) là hợp số mà hợp số là số lẻ nên hiệu của 2 số lẻ là 1 số chẵn nên hiệu 7.9.11 - .8.7.6 là hợp số
 

\(5\left(x+4\right)-3\left(x-2\right)=x\)

\(\Leftrightarrow5x+20-3x+6=x\)

\(\Leftrightarrow2x+26=x\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-26\)

\(\Leftrightarrow x=-26\)

\(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-1\Rightarrow\varnothing\end{cases}\Leftrightarrow x=3}\)

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) |a| + a = a + a = 2a nếu a > 0

b) |a| + a = -a + a = 0 nếu a < 0

Bài 2 :

Số đối của a - b là -(a - b) ; mà -(a - b) = -a + b = b-a. Vậy số đối của a - b là b - a

Bài 3 : chỗ (x,y) bạn ghi đề bài k rõ ^__^

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }

17 tháng 12 2015

2.a) ( x-2)+2-x=0

=> x-2+2-x=0

=> x-(-x)=0

=> x=0

b) tương tự 

17 tháng 12 2015

3. 

a) ( x-3) -(-3)=4

=> x-3+3=4

=> x=4

b) x-(1-x)=5+(-1+x)

=> x-1+x=5-1+x

=> x+x-x=1-5+1

=> x=-3