K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cơ quan nòa trong hệ tiêu hóa của động vật có xương sống có thể tiêu hóa được màng xenlulo của tế bào thực vật ?

a)thực quản

b) diều

c)dạ dày

d)mang tràng (ruột tịt)

k minh

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:A. trùng giày, trùng kiết lị.B. trùng biến hình, trùng sốt rét.C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.D. trùng roi xanh, trùng giày.2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?A. Trùng giày.B. Trùng biến hình.C. Trùng sốt rét.D. Trùng roi xanh.3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa...
Đọc tiếp

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                C. ruột thẳng.
B. ruột già.                 D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                 C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.              D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.      C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.     D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.              C. Chập tối.
B. Buổi trưa.               D. Ban chiều.

1
18 tháng 12 2018

1A

2D

3B

4C

5A

6A

7D

8B

9C

10A

11C

23 tháng 4 2019

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật[1], với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất[2]. Tim hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2. Trái tim nằm ở khoang giữa trung thất trong ngực.[3]

Trong cơ thể người, động vật có vú và các loài chim, tim được chia thành bốn phần: tâm nhĩ trái và tâm nhĩ phải ở nửa trên; tâm thất trái và tâm thất phải ở nửa dưới.[4][5] Thường tâm nhĩ phải và tâm thất phải được gộp vào gọi là nửa bên phải và phần kia được gọi là nửa bên trái của tim.[6] Tim cá có hai ngăn, một tâm nhĩ và một tâm thất, trong khi tim các loài bò sát có ba ngăn.[5] Máu chảy qua tim theo một chiều do van tim ngăn máu chảy ngược.[3] Tim được bao bọc trong một túi bảo vệ, gọi là màng ngoài tim có chứa một lượng nhỏ chất bôi trơn. Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.[7]

Tim bơm máu thông qua cả hai hệ thống tuần hoàn. Máu có nồng độ oxy thấp từ hệ tuần hoàn đi vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên và dưới và đi đến tâm thất phải. Từ đây máu được bơm vào hệ tuần hoàn phổi, tại đó máu nhận được oxy và thải ra carbon dioxit. Máu được tăng cường oxy trở về tâm nhĩ trái, đi qua tâm thất trái và được đẩy ra thông qua các động mạch chủ vào hệ tuần hoàn máu, nơi oxy được sử dụng và chuyển hóa thành carbon dioxit.[2]Ngoài ra máu mang dưỡng chất từ gan và hệ tiêu hóa đến các cơ quan khác nhau của cơ thể, đồng thời vận chuyển chất thải đến gan và thận.[cần dẫn nguồn] Thông thường với mỗi nhịp tim đập, tâm thất phải bơm cùng một lượng máu vào phổi như các tâm thất trái đẩy máu vào cơ thể. Tĩnh mạch vận chuyển máu đến tim, trong khi động mạch đẩy máu ra khỏi tim. Tĩnh mạch thường có áp lực thấp hơn so với động mạch Tim co bóp với tốc độ khoảng 72 nhịp mỗi phút khi ở trạng thái nghỉ. Tập thể dục làm tăng nhịp tim tạm thời, nhưng làm giảm nhịp tim nghỉ ngơi về lâu dài-điều này là tốt cho sức khỏe tim mạch.

6 tháng 5 2019

3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ

4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...

mk chỉ biết 2 câu thôi

20 tháng 12 2018

sao ko dùng nick kia mà đăng

việc gì phải dùng nick này

ddwox mệt người

Câu 1: Thủy tức tự vệ bằng cách nào?A. Tua miệng            B. Chạy trốn kẻ thù                C. Nhờ tế bào gai                  D. tế bào mô bì cơCâu 2: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở chỗ nào ?A. có chân giả dài              B. có chân giả dài                  C. Không có hại            D cơ thể đa bàoCâu 3: Nhện có mấy đôi phần phụA. 3               B....
Đọc tiếp

Câu 1: Thủy tức tự vệ bằng cách nào?

A. Tua miệng            B. Chạy trốn kẻ thù                C. Nhờ tế bào gai                  D. tế bào mô bì cơ

Câu 2: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở chỗ nào ?

A. có chân giả dài              B. có chân giả dài                  C. Không có hại            D cơ thể đa bào

Câu 3: Nhện có mấy đôi phần phụ

A. 3               B. 4             C. 5                       D. 6

Câu 4: Giun đất có hệ thần kinh dạng nào?

A hệ thần kinh dạng lưới                 B. hệ thần kinh chuỗi hạch      C. hệ thần kinh dạng ống     D. chưa có hệ thần kinh

Câu 5: Người ta thường dùng "thính" để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?

A. thị giác phát triển           B. khứu giác phát triển             C. thính giác phát triển       D. tôm tìm chỗ trú ẩn

Câu 6: Tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn đơn giản?

A. hệ thần kinh phát triền                B. hệ tiêu hóa phát triển              C. hệ thống ống khí phát triển đem ô xi tới tế bào    

D. cần ít năng lượng để hoạt động

Câu 7: vì sao giun đất được ví như người thợ cày của nông dân?

A. tiêu diệt các động vật có hại, bảo vệ đất trồng

B. phân giải các chất độc trong đất

C. ko phá hoại cây trồng

D. đào hang làm đất tơi xốp, làm tăng độ phì

 

Mọi người giúp mk vs, xog mik tick ạ. Thanks

3
8 tháng 1 2019

1.C

2.A

3.D

4.B

5.B

6.C

7.D

8 tháng 1 2019

cảm ơn bạn. bạn chắc đây là đáp án đuungs ko?

30 tháng 11 2018

Động vật tiêu biểu trên hoang mạc: các loài côn trùng nhỏ; bò sát; lạc đà; ...

Thực vật tiêu biểu trên hoang mạc: xương rồng;cỏ có rễ dài ( vd:cỏ Lạc đà); phi lao; ...

Trên đây là 1 số động thực vật tiêu biểu trên hoang mạc nóng. Học tốt!!! ^_^

Động vật : Lạc đà, thằn lằn, trăn, một số loài bò sát,...

Thực vật : Hoa hồng sa mạc, xương rồng, cây máu rồng, cây lê gai,...

~~~Leo~~~

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

Hoạt động nào là của trùng kiết lị?

 

 

A. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, nuốt và tiêu hóa hồng cầu.

 

 

B. Sống ở thành ruột người, gây các vết loét ở niêm mạc ruột, chui vào và phá hoại hồng cầu.

 

 

C. Sống kí sinh trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.

 

 

D. Sống tự do trong máu người, bắt và nuốt hồng cầu.