Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vậy thôi mà không giải được à; học lại kiến thức trung bình cộng đi nhé
gọi số mận trong giỏ của vua la x và hoàng tử là h thì ta có số hoàng tử là h1 h2 và h3
thay dữ kiện của đề bài ta có các biểu thức sau
h1= 1/2x + 1
h2 = 1/4x+2
h3 = 1/8x+3
gợi ý như vậy đã tìm ra được chưa mình không có thời gian đâu tự giải nốt đi nhé.......
gợi ý thêm là h3>h2>h1 là bao nhiêu nhé
Bài 1.
a. Khi cộng cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{13}{28}\)và bằng: 28 - 13 = 15.
Tử số của phân số phải tìm là: 15 : (5 - 2) x 2 = 10.
Mẫu số của phân số phải tìm: 15 : (5 - 2) x 5 = 25.
Phân số phải tìm là: \(\frac{10}{25}\).
b. Khi trừ đi ở cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu giữa mẫu số và tử số không thay đổi.
Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số phải tìm bằng hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số \(\frac{7}{47}\)và bằng: 47 - 7 = 40.
Tử số của phân số phải tìm là: 40 : (5 - 3) x 3 = 60.
Mẫu số của phân số phải tìm: 40 : (5 - 3) x 5 = 100.
Phân số phải tìm là: \(\frac{60}{100}\).
1.a) Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{13}{28}\)là: 28-13=15
Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{2}{5}\)là: 5-2=3
Mà 15:3=5
Vậy phân số đó là: \(\frac{2.5}{5.5}=\frac{10}{25}\)(\(\frac{13}{28}=\frac{10+3}{25+3}\))
b) Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{7}{47}\)là: 47-7=40
Hiệu của mẫu và tử của phân số \(\frac{3}{5}\)là: 5-3=2
Mà 40:2=20
Vậy phân số đó là: \(\frac{3.20}{5.20}=\frac{60}{100}\)(\(\frac{7}{47}=\frac{60-53}{100-53}\))
2. Giải:
uống hết \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê chưa có sữa thì lượng cà phê còn lại trong cốc là:\(\frac{2}{3}\)cốc.
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào cốc là:\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)cốc
Sau đó uống hết \(\frac{1}{2}\)cốc cà phê vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc sữa và \(\frac{1}{3}\)cốc cà phê
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)cốc
Uống hết \(\frac{1}{6}\)cốc vừa pha thì người đó uống hết \(\frac{1}{9}\)cốc sữa và \(\frac{1}{18}\)cốc cà phê
Sau đó đổ sữa cho đầy cốc thì lượng sữa đổ vào là: \(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)cốc
Uống hết cốc cà phê thì người đó uống hết \(\frac{5}{18}\)cốc cà phê và \(\frac{8}{9}\)cốc sữa
Lượng cà phê là \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{18}+\frac{5}{18}=1\)cốc
Lượng sữa là \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}=\frac{7}{6}\)cốc
Mà \(\frac{7}{6}>1\)
=> Người đó đã uống lượng sữa nhiều hơn.
Bài khó đấy.
Có hai cách chuyển cốc màu Lam
Cách 1: Chuyển cốc màu Lam vào giữa cốc màu Xánh Lá và cốc màu Vảng. Như vậy:
+ Cốc chuyển vị trí là cốc màu vàng nên cốc màu vàng là cốc đựng nước cam nên cốc màu xanh lá là cốc đựng chè bưởi
+ Cốc ở giữa là cốc màu Lam nên cốc màu Lam đựng nước lọc
+ Do cốc đựng nước cam cạnh cốc đựng cà phê nên cốc màu Tím sẽ là cốc đựng cà phê
+ Cốc còn lại là cốc màu Đỏ sẽ là cốc đựng trà sữa
Cách 2: Chuyển cốc màu Lam vào giữa cốc màu đỏ và cốc màu Xanh Lá. Như vậy
+ Cốc chuyển vị trí là cốc màu Xanh lá nên cốc màu xanh lá là cốc đựng nước cam
+ Mặt khác cốc màu xanh lá lúc này là cốc ở giữa nên cốc màu xanh lá đựng nước lọc
=> mâu thuẫn
Kết luận: Chuyển cốc màu lam theo cách 1 phù hợp với dữ kiện đề bài
Mỗi tuần mình sẽ gửi vài bài toán vui lớp 5 cho các bạn nhé !
+ Coi số mận lúc đầu ở trong giỏ đó là 2 phần bằng nhau, thì số mận của hoàng tử thứ nhất được 1 phần cộng thêm 2 quả, hoàng tử thứ hai được phần còn lại.
+ Phần mận còn lại của hoàng tử thứ hai lại được chia tiếp thành 2 phần bằng nhau, hoàng tử ấy lấy 1 phần và 5 quả thì hết số mận nên mỗi phần tương ứng với 5 quả mận
Ta có:
Hoàng tử thứ hai được số quả mận là:
5 + 5 = 10 (quả)
Hoàng tử thứ nhất được số quả mận là:
10 + 2 = 12 (quả)
Vậy lúc đầu trong giỏ đó có số quả mận là:
12 + 10 = 22 (quả)
Đáp số: 22 quả mận
cốc 1 là (38+4)*2=84 viên
cố 2 là:(26+12)*2/3=
coc 1:84 vien
coc 2:27 vien
coc 3:28 vien.