K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

A Chỉ có 3 33

B chỉ có 11 mũ 2 và 11 mũ 3 

3 tháng 7 2016

A = 3 + 32 + 33 + ... + 320

Do các lũa thừa của 3 từ 32 đều chia hết cho 3 và 9

Mà 3 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, không là số chính phương

B = 11 + 112 + 113

Do các lũa thừa của 11 từ 112 trở đi đều chia hết cho 11 và 121

Mà 11 chia hết cho 11 mà không chia hết cho 121

=> B chia hết cho 11 mà không chia hết cho 121, không là số chính phương

Chú ý: 3 và 11 là số nguyên tố nên số chính phương chia hết cho 3 và 11 phải chia hết cho bình phương của nó

VD: số chính phương chia hết cho 8 (23) thì phải chia hết cho 16

Ủng hộ mk nha ^_-

3 tháng 7 2016

Nếu A là số thập phân chính phương thì A bằng 72319.9599: cách tính: [-110*căn bậc hai(432246) , 110*căn bậc hai(432246)] (không chắc lắm)

Nếu B là số thập phân chính phương thì B bằng 38.249183: cách tính :-căn bậc hai(1463) , căn bậc hai(1463)

10 tháng 12 2017

a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)

                   \(=3\left(1+3^2+3^3+...+3^{19}\right)⋮3\)

Mà A không chia hết cho 9 nên

A không phải số chinhd phương

b) Tương tự với 11

10 tháng 12 2017

a) Ta có: \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)

                   \(=3\left(1+3+3^2+...+3^{19}\right)⋮3\)

Mà A không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

28 tháng 7 2016

a)

Ta thấy A chia hết cho 3 vì mọi số hạng của A đều chia hết cho 3

Ta có

\(3^2;3^3;.....;3^{20}\) đều chia hết cho 9

Mà 3 không chia hết cho 9

=> A không chia hết cho 9

Vì A chia hết cho 3 (số nguyên tố ) mà không chia hết cho 32 nên A không phải là số chình phương

b)

Cách 1 : Ta có

11 có tận cùng là 1

112 có tận cùng là 1

113 có tận cung là 1

=> B có tận cùng là 3 không phải số chính phương

Cách 2 : Ta có

+) B chia hết cho 11 vì mọi số hạng của B chia hết cho 11

+) 112;113 chia hết cho 112

Mặt khác 11 không chia hết cho 112

=> B không chia hết cho 112

Vì B chia hết cho 11 ( số nguyên tố ) mà không chia hết cho 112 nên B không phải là số nguyên tố

 

28 tháng 7 2016

a . Ta có : \(A=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)

\(A=3\left(1+3+3^2+3^3+3^4+..+3^{19}\right)⋮3\)

tức là \(A\)  là số chính phương

b. Ta có : \(B=11+11^2+11^3\)

\(B=11\left(1+11+11^2\right)⋮11\)

tức là \(B\)  là số chính phương

 

11 tháng 12 2018

a) Có

b) Không

15 tháng 3 2020

a)

Ta thấy A chia hết cho 3 vì mọi số hạng của A đều chia hết cho 3

Ta có

3^2;3^3;.....;3^20 đều chia hết cho 9

Mà 3 không chia hết cho 9

=> A không chia hết cho 9

Vì A chia hết cho 3 (số nguyên tố ) mà không chia hết cho 3^2 nên A không phải là số chình phương

b)

Cách 1 : Ta có

11 có tận cùng là 1

11^2 có tận cùng là 1

11^3 có tận cung là 1

=> B có tận cùng là 3 không phải số chính phương

Cách 2 : Ta có

+) B chia hết cho 11 vì mọi số hạng của B chia hết cho 11

+) 11^2;11^3 chia hết cho 11^2

Mặt khác 11 không chia hết cho 11^2

=> B không chia hết cho 11^2

Vì B chia hết cho 11 ( số nguyên tố ) mà không chia hết cho 112 nên B không phải là số nguyên tố

Học tốt