Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình cũng không rõ lắm, nhưng nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thì hỏi các thầy cô hoặc Admin nhé!!!
họ sẽ tư vấn cho bạn.
- Trùng roi xanh :
+ Hình thức dinh dưỡng: vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng.
+ Cách di chuyển: Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển, thẳng tiến về phía trước .
+ Hiện tượng ngụy trang : chúng thường sống ở những nơi nguồn nước có màu xanh.
-Trung giày :
+ Hình thức dinh dưỡng: Sống dị dưỡng bằng cách ăn các vi khuẩn và các mảnh vụn hữu cơ.
+ Cách di chuyển:Trùng giày bơi trong nước nhờ có lông mao, một loại lông nhỏ giống như mái chèo.Chúng bơi theo kiểu xoắn ốc và mò mẫn tìm đường.
+ Hiện tượng ngụy trang: Thường thấy ở dưới nước có hình dạng giống như chiếc giày.
- Trùng biến hình:
+ Hình thức dinh dưỡng:Sống dị dưỡng bằng cách ăn vi khuẩn, tảo, chất hữu cơ trong môi trường.
+ Cách di chuyển: Vận chuyên trong nước bằng các chân giả.
+ Hình thức ngụy trang: Không có hình dạng nhất định nên thường sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng , đôi khi chúng nổi lẫn vào trong lớp ván trôn mật các ao hồ.
Mình liệt kê được nhiêu đấy, bạn xem và tham khảo nhá! Chúc bạn học thật tốt!
- Cá chép:
+ Hình thức dinh dưỡng : Dị dưỡng dựa vào nguồn sinh vật có ở dưới nước , rông, ....
+ Cách di chuyển: Bơi bằng cách đẩy nước .
+ Hiện tượng ngụy trang: Sống ở dưới nước nên ngụy trang bằng cách trốn trong bùn , rông , rêu,...
- Chim bồ câu:
+ Hình thức dinh dưỡng: Dị dưỡng.
+ Cách di chuyển: Dùng cánh bay để di chuyển trên không , còn ở dưới mặt đất đi bằng chân.
+ Hiện tượng ngụy trang: Sống và làm tổ trên cây ngụy trang trong những tán cây rậm rạp.
- Cua đồng:
+ Hình thức dinh dưỡng: Dị dưỡng .
+ Cách di chuyển: Sống ở dưới đáy , di chuyển bằng các càng và ngoe.
+ Hiện tượng ngụy trang: Sống dưới đáy nước nên ngụy trang dưới bùn sét, bùn cát.
Loài dơi thường treo ngược lên khi ngủ. Có lẽ dơi là loài thú duy nhất chọn cách ngủ như vậy. Dơi là loài thú duy nhất biết bay; chân sau ngắn và nhỏ lại nối liền với màng cánh nên rất khó vận động. Cho nên khi bị rơi xuống đất, chúng không thể đứng lên được, cũng không đi lại được. Chính vì thế, dơi chỉ thích hợp với việc trèo lên một nơi cao, treo ngược mình, khi gặp nguy hiểm chỉ cần buông mình và dang cánh để bay lên.
Hơn nữa, vào mùa đông, trong tư thế treo ngược mình, dơi sẽ giảm được sự tiếp xúc trực tiếp với trần hang lạnh giá, vùi đầu và thân vào trong màng cánh, với bộ lông nệm dày trên mình, có tác dụng ngăn cách hẳn với không khí lạnh bên ngoài.
Trả lời:
Loài dơi thường treo ngược lên khi ngủ. Dơi là loài thú duy nhất biết bay, chân sau ngắn và nhỏ lại nối liền với màng cánh nên rất khó vận động. Cho nên khi bị rơi xuống đất, chúng không thể đứng lên được, cũng không đi lại được. Vì vậy, dơi chỉ thích hợp với việc trèo lên một nơi cao, treo ngược mình, khi gặp nguy hiểm chỉ cần buông mình và dang cánh để bay lên.
Vào mùa đông, trong tư thế treo ngược mình, dơi sẽ giảm được sự tiếp xúc trực tiếp với trần hang lạnh giá, vùi đầu và thân vào trong màng cánh, với bộ lông nệm dày trên mình, có tác dụng ngăn cách hẳn với không khí lạnh bên ngoài.
tên động vật | bài tiết | sinh sản |
trùng biến hình | chưa có | chưa phân hóa |
thủy tức | chưa có | tuyến sinh dục ko có ống dẫn |
giun đất | chưa có | tuyến sinh dục có ống dẫn |
châu chấu |
hình ống | có ống dẫn |
cá chép | có thận | có ống dẫn |
ếch | có thận,bóng đái | có ống dẫn |
thằn lằn | có thận sau | có ống dẫn |
chim bồ câu | thận sau,huyệt | có ống dẫn |
thỏ | 2 thận sau | có ống dẫn |
Nhật Linh, Anh Triêt, Thien Tu Borum, shin cau be but chi, Hàn Thất Lục, ♂ ♀Thanh ღ Lê 。◕‿◕。 ( ♥ ILTKM ♥) ♫ ♪, Đào Thị Huyền, Thành Đạt, Quang Duy, Doraemon, Bình Trần Thị, Võ Đông Anh Tuấn, ...
có, nhím sợ cáo, cáo lăn nhím mấy vòng là hết gai là ăn được rồi .
Trả lời:
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.
Thế này ngắn gọn mà chính xác nè:
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
Trình bày đặc điểm về sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
các biện pháp
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
9h nhé cậu,mk đang hc bài
ok