Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(\sqrt{AB+1}\in N\) thì AB+1 phải là số chính phương
Đặt 2008 = n
Ta có A = 11..1= \(\frac{10^n-1}{9}\)
B = 100..05 =10..00(2008 chữ số 0) +5 = 10n+5
\(\Rightarrow AB+1=\frac{10^n-1}{9}.\left(10^n+5\right)+1\)
\(=\frac{\left(10^n-1\right)\left(10^n+5\right)+9}{9}=\frac{10^{2n}+5.10^n-10^n-5+9}{9}\)
\(=\frac{10^{2n}+4.10^n+4}{9}=\frac{\left(10^n+2\right)^2}{9}=\left(\frac{10^n+2}{3}\right)^2\)
Mà 10n+2 có tổng các chữ số bằng 3 nên chia hết cho 3
Suy ra AB+1 là số chính phương
\(\Rightarrow\sqrt{AB+1}\)LÀ SỐ TỰ NHIÊN
ai k mình k lại [ chỉ 3 người đầu tiên mà trên 10 điểm hỏi đáp ]
Đặt 111...1=a ( n chữ số 1 )
=>10n=9a+1
Ta có
111...1222...2=(111...1).10n+222...2
=a(9a+1)+2a
=9a2+a+2a
=9a2+3a
=3a(3a+1)
=> DPCM
Đặt 111...1=a ( n chữ số 1 )
=>10n=9a+1
Ta có
111...1222...2=(111...1).10n+222...2
=a(9a+1)+2a
=9a2+a+2a
=9a2+3a
=3a(3a+1)
=> DPCM
tu tuc la hanh phuc