K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

6\(^2\)+ 64 : ( x - 1 ) = 52

36 + 64 : ( x - 1 ) =52

        64 ; ( x - 1 ) =64 : 52

                x - 1 = \(\frac{16}{13}\)

               x  = \(\frac{16}{13}\)+1

                x = \(\frac{29}{13}\)

HT

25 tháng 3 2016

Goi tong tren la A

A = 1 + 1/2.2 + 1/3.3 +......+ 1/100.100

A < 1 + 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +.......+ 1/99.100

A < 1 + 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +.....+ 1/99 - 1/100

A < 2 - 1/2 - 1/100

A < 2 - 49/100 < 2

=> A < 2  (dpcm)

7 tháng 3 2016

mình cũng chưa làm đc bài này làm thế nào hả bạn?

25 tháng 3 2016

1/2+1/3+1/4+….+1/63+1/6t4>3
< => (1/2+1/3+1/4)+(1/5+1/6+1/7+1/8)+(1/9+1/10+…+1/16)+(1/17+1/18+….+1/31)+(1/32+1/33+…..+1/64)>4
Mà 1/2+1/3+1/4>1/2+1/4+1/4=1
1/5+1/6+1/7+1/8>1/8+1/8+1/8+1/8=1/2
Tương tự ta có 1/9+1/10+…+1/16>8/16=1/2
1/17+1/18+…+1/31>16/31=1/2
Và 1/32+1/33+…+1/64>32/64=1/2

1 tháng 8 2017

1. Tìm x

a) 1+2+3+...+x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x = 20

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))

=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)

=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)

=>\(32.3^x=3^9.32\)

=>x = 9

2.

Ta có 2A = 3A - A

=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)

=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=> 2A = \(3^{11}-1\)

=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)

=> n = 11

1 tháng 8 2017

Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

13 tháng 1 2019

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7

1 tháng 3 2016

Ai làm hộ mình với