K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2017

Lời giải:
Theo định lý Fermat nhỏ thì \(2^{12}\equiv 1\pmod {13}\) nên ta sẽ xét số dư của \(2^{2n}\) khi chia cho \(12\)

Gọi số dư của \(2^{2n}\) khi chia \(12\)\(x\) với \(x=\overline {0,11}\)

Ta có \(2^{2n}-x\vdots 12\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2^{2n}-x\vdots 4\\ 2^{2n}-x\vdots 3\end{matrix}\right.\)

\(2^{2n}\vdots 4\) với mọi $n$ nguyên dương nên \(2^{2n}-x\vdots 4\Leftrightarrow x\vdots 4\) $(1)$

\(2^{2n}\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 2^{2n}-x\vdots 3\Leftrightarrow 1-x\vdots 3\Leftrightarrow x\equiv 1\pmod 3\) $(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow x=4\)

Do đó \(2^{2n}\equiv 4\pmod {12}\Rightarrow 2^{2^{2n}}+10=2^{12k+4}+10\equiv 2^4+10\equiv 0\pmod {13}\)

Do đó ta có đpcm

Chỉnh sửa 1 chút: \(n\in\mathbb{N}^*\)mới đúng chứ không phải \(n\in\mathbb{N}\)

6 tháng 3 2022

Định lý fermat nhỏ nó ntn và xài ra sao thía chị :<

14 tháng 11 2016

11n+2 + 122n+1

= 11n.112 + 122n.12

= 11n.121 + 144n.12

= 11n.121 + 12.11n + 144n.12 - 12.11n

= 11n.(121 + 12) + 12.(144n - 11n)

= 11n.133 + 12.(144 - 11).(144n-1 + 144n-2.11 + ... + 144.11n-2 + 11n-1)

= 11n.133 + 12.133.k chia hết cho 133 (đpcm)

12 tháng 10 2016

ta có : 22^2n=24n=(24)n=16n

ta thấy rằng số nào có tận cùng bằng 6 khi nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 6

suy ra 16n=(...6)

ta có: (...6)+10=(...6)

mà (...6) luôn chia hết cho 13

suy ra (22^2n +10) chia hết cho 3

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!

18 tháng 10 2022

Câu trả lời sai lè ra còn tick được :v

1 tháng 9 2019

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

10 tháng 7 2017

cm = quy nạp

\(1^2+2^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(\text{*}\right)\)

*Với n=1 thì (*) đúng 

*)Giả sử (*) đúng với n=k khi đó (*) thành

\(1^2+2^2+...+k^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\)

Thật vậy  cm \(n=k+1\) đúng hay 

\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

Lại có: \(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\frac{6\left(k+1\right)^2}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)\right]}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left(2k^2+3k+4k+6\right)}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left[\left(2k^2+3k\right)+\left(4k+6\right)\right]}{6}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+3\right)+2\left(2k+3\right)\right]}{6}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

Vậy (*) đúng hay ta có DPCM

14 tháng 8 2016

Xét vế trái : \(\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)^2=2n+1-2\sqrt{n}.\sqrt{n+1}\)

Xét vế phải : \(\sqrt{\left(2n+1\right)^2}-\sqrt{\left(2n+1\right)^2-1}=\left|2n+1\right|-\sqrt{\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+1\right)}=2n+1-2\sqrt{n}.\sqrt{n+1}\)

=> VT = VP 

=> đpcm

15 tháng 8 2016

khó quá ms đầu năm s học cao thế bạn ơi haha

 

10 tháng 11 2017

1/ Ta có:

\(a^5-a^3+a=2\)

Dễ thấy a = 0 không phải là nghiệm từ đó ta có:

\(a^6-a^4+a^2=2a\)

\(\Rightarrow2a=a^6+a^2-a^4\ge2a^4-a^4\ge a^4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a\ge a^4\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ge a^3\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\ge a^6\\a>0\end{cases}}\)

Dấu = không xảy ra 

Vậy \(a^6< 4\)

9 tháng 11 2017

Câu 2/

Câu hỏi của XPer Miner - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo :

Violympic toán 9