Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.11.91⋮11\)
\(\Rightarrow\overline{abcabc}⋮11\)
Ta có \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)
\(=\overline{abc}.11.91⋮11\)
\(=>\overline{abcabc}⋮11\left(dpcm\right)\)
Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố)
=> \(\overline{abcabc}\)luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13
Ta có abcabc = abc.1001
Mà 1001 chia hết cho 7, 11, 13( là các số nguyên tố) nên abc.1001 chia hết cho 7; 11; 13
\(\Rightarrow\) Số tự nhiên abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.
\(3.\overline{abcabc}-605=3.\left(1000\overline{abc}+\overline{abc}\right)-605=3.1001.\overline{abc}-695=11\left(273\overline{abc}-55\right)⋮11\)
abcabc = abc. 1000 + abc= abc.1001 = abc.7.11.13
=> abcabc + 7 chia hết cho 7; abcabc + 22 chia hết cho 11; abcabc + 39 chia hết cho 13
=> các số đã cho là hợp số
Ta co:abcabc = abc . 100 + abc = abc . 1001
Mã 1001 chia hết cho các số tự nhiên: 7, 11, 91, 143
=> abc . 1001 chia hết cho 7,11,91,143
=> dcpcm
abcabc = abc000 + abc
= abc.1000 + abc.1
= abc.(1000 + 1)
= abc . 1001
= abc.7.11.13
Vì abcabc chia hết cho 7;11;13
<=> abcabc có ít nhất 3 ước là các thừa số nguyên tố
a) Ta có abcabc + 7 > 1
Lại có: abcabc 7
= abc. 1000 + abc. 1 + 7 = abc. 1001 + 7
= 7 . 143 . abc + 7 = 7( abc. 143 + 1 ) chia het cho 7
Vi : 143 . abc thuoc N
=> abcabc + 7 chia het cho 7
=> abcabc + 7 la hop so
Cau a tuong tu cau b nhe, dung thif tk cho mk nhe, chuc bn hoc gioi
a) Ta có abcabc + 7 > 1
Lại có: abcabc
abc. 1000 + abc.1+7= abc.1+7
.....................
Vì 143 . abc \(\in\)N
\(\Rightarrow\)bạn tự biết nhé
a,Ta có: \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}\).1001
Để \(\overline{abcabc}\) là số chính phương thì \(\overline{abc}\) chỉ có thể là 1001
Mà \(\overline{abc}\) là số có 3 chữ số
=> \(\overline{abc}\) không phải số chính phương
b,Ta có \(\overline{ababab}\) = \(\overline{ab}\).10101
Để \(\overline{ababab}\) là số chính phương thì \(\overline{ab}\) chỉ có thể là 10101
Mà \(\overline{ab}\) là số có hai chữ số
=> \(ababab\) không phải là số chính phương
c,\(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\)
= 100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b
= 111a+111b+111c
= 111.(a+b+c)
=> \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) không phải số chính phương vì a,b,c là các chữ số tự nhiên a+b+c \(\ne\) 111
\(\overline{abcabc}=\overline{abc}\cdot100+\overline{abc}=\overline{abc}\cdot101⋮101\) và lớn hơn 101 nên là hợp số
\(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)
Mà \(1001⋮7;1001⋮11;1001⋮13\) nên có các ước 7; 11; 13
\(\Rightarrow\overline{abcabc}\) là hợp số