K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A=(1+2+2^2+2^3)+.....+(2^16+2^17+2^18+2^19)

A=1(1+2+2^2+2^3)+....+2^16(1+2+2^2+2^3)

A=1.15+.....+2^16.15

A=15(1+.....+2^16)

Suy ra A chia hết cho 15

23 tháng 10 2017

Ta có:A=1+2+22+23+.....+219

=(1+2+22+23)+...+(216+217+218+219)

=15+....+216.15

=15.(1+.....+216) chia hết cho 15

Vậy đpcm

20 tháng 8 2022

a chia 3 dư 1 => a=3x+1
b chia 3 dư 2 => b=3k+2
=>a*b=9kx+3k+6x+2 chia 3 dư 2

29 tháng 10 2017

Trước khi làm bài này, mình xin được phép cho bạn biết dấu hiệu chia hết cho 25:

Khi một số có 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25, VD: Số 5625 chia hết cho 25 vì 2 chữ số tận cùng của nó tạo thành số 25 chia hết cho 25.

                                                                      Bài giải

Ta có: abcd - cd = ab00 chia hết cho 25 vì 2 chữ số tận cùng của nó tạo thành số 00 chia hết cho 25.

NHỚ K CHO MÌNH NHA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 10 2017

abcd - cd = ab00. 25= 5.5

Mà ab00 luôn luôn chia hết cho 5 vì có số 0 ở cuối cùng

=> abcd - cd chia hết cho 25

Ta có: abcabc = abc000 + abc

                       = abc x 1000 + abc

                       = abc . (1000 + 1)

                       = abc . 1001

                       = abc . 7 . 11 . 13

Vậy số abcabc là tích của abc với 7; 11; 13 => abcabc chia hết cho 7; 11 và 13

7 tháng 11 2017

abcabc=abc*1001 

xet 1001 chia hết cho 7 

thế là tích chia hết cho 7 thôi

1001/11=91 thế là cùng chia hết cho 11

còn chia 1001 cho 13 thì=77 thế là xong 

nhớ tích

19 tháng 12 2016

n2 chia cho chia 3 dư 1 thì ta chứng minh (n2-1) chia hết cho 3
 

11 tháng 11 2018

Mk giải cả a và b luôn nhé:

Ta có:A=n2+n+1=n.n+n+1=n.n+n.1+1=n.(n+1)+1

Mà ta thấy n.(n+1) là 2 số tụ nhiên liên tiếp nhan với nhau mà có chữ số tận cùng là 0,2,6

Mà khi cộng với 1 vào thì sẽ có chữ số tận cùng là 1,3và 7

Mà số có chữ số tận cùng là 1,3 và 7 thì sẽ không chia hết cho 2 và 5

Vậy A không chia hết cho 2 và 5(đfcm)

Họk tốt nhé

a) Gọi số n có 2 dạng: 2k và 2k + 1 (k \(\inℕ^∗\))

- Nếu  n = 2k

A = n2 + n + 1 = (2k)2 + 2k + 1 = 4.k2 + 2k + 1 = 2(2.k2 + k) + 1 : 2 dư 1

- Nếu n = 2k + 1

A = n2 + n + 1 = (2k + 1)2 + 2k + 1 + 1 = (2k)2 + 12 + 2.2k.1 + 2k + 2 = 4.k2 + 1 + 4k + 2k + 2 = 2(2.k2 + 2k + k + 1) + 1 : 2 dư 1

\(\Rightarrow\)A = n2 + n + 1 \(⋮̸\)2\(\forall n\inℕ\)

b) Để A = n2 + n + 1 \(⋮\)5 thì A phải có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

\(\Rightarrow\)n2 + n phải có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9

Ta có: n2 + n = n(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của 2 STN liên tiếp chỉ có tận cùng là 0;2 hoặc 6

\(\Rightarrow\)A = n2 + n + 1 \(⋮̸\)5\(\forall n\inℕ\)